Sài Gòn có chợ Dân Sinh

Bữa rồi, máy hút bụi cầm tay nhà tôi bị gãy tay cầm. Lên mạng tìm thông tin, chỉ toàn sửa chữa, không bán phụ kiện. Mấy cửa hàng bảo trì, có địa chỉ nhưng tới nơi đã đóng cửa từ trong dịch Covid-19. Tìm mãi, có chỗ bán, nhưng yêu cầu chuyển khoản ngay, giá khá cao. Sợ mua về ráp không vào, trả không xong, nên chần chừ.

Lại nói về câu 'Mèo tha miếng thịt xôn xao...'

Độc giả: 'Trong sách 'Từ điển thành ngữ tục ngữ - ca dao Việt Nam' (Việt Chương - NXB Đồng Nai - 1998) xếp hai câu 'Mèo tha miếng thịt xôn xao/Kễnh tha con lợn thì nào thấy chi' vào thể loại 'ca dao'. Sau khi chú giải: 'Kễnh: chỉ con cọp', tác giả sách này giải thích:

Ký ức điện thoại bàn

Đã từng có một thời điện thoại bàn là một điều gì đó rất xa xỉ và kỳ diệu. Ở cách xa nhau hàng ngàn kilomet vẫn nghe được tiếng nói của nhau. Không cần phải đợi hàng tháng trời mới nhận được một lá thư, mới biết được tin tức của người thân. Đấy là chưa kể không may có những lá thư còn bị vòng vèo thất lạc. Cỗ máy be bé, kỳ diệu đó đã đưa mọi người đến gần nhau hơn và xung quanh nó cũng có những câu chuyện khiến người ta cười ra nước mắt…

Chất chứa niềm sum vầy

Có những thức bình dân lại trở thành niềm thương da diết. Như cái món ốc lể, chẳng phải cao sang mỹ vị gì, rứa mà cứ miên miên gắn bó với người dân miền Trung tự bao giờ rồi trở thành một nét ẩm thực độc đáo.

Lại nói về câu 'Tai vách mạch dừng'

Độc giả: 'Có người cho rằng 'Tai vách mạch dừng' là xuất phát từ câu 'Tường hữu phùng, bích hữu nhĩ', nghĩa là bức tường thì nó có cái tai của nó. Và sở dĩ nói như vậy là vì trước đây tường không cách âm được cho nên chuyện nghe lén rất dễ...'.

Chồng thích uống rượu bỗng 'ngoan hiền' suốt cả Tết, vợ vui như mở cờ

Năm nay, tôi không chỉ có một cái Tết vui mà còn cảm thấy như mình có một người chồng mới, ý thức, chỉn chu và đầy lập trường. Tự nhiên tôi thấy, quy định cấm uống rượu bia khi lái xe thực sự ý nghĩa.

Nghĩ về 'mùa Táo Quân chán nhất trong lịch sử'

Đọc bài viết 'Mùa Táo Quân chán nhất trong lịch sử' trên VietNamNet cùng phần bình luận của độc giả, ý kiến của tôi và nhận định chung của nhiều bạn đọc, quả là Táo Quân 2024 chưa 'tròn vai'.

Cà kê chuyện rồng

Rồng là con vật duy nhất trong 12 con giáp không tồn tại trong thực tế. Tuy nhiên, rồng lại mang đặc điểm của 9 con vật khác nhau. Sách 'Nhĩ nhã dực' miêu tả rồng: 'Giác tự lộc, đầu tự đà, nhãn tự thố, hạng tự xà, phúc tự thận, lân tự lí, trảo tự ưng, chưởng tự hổ, nhĩ tự ngưu...', nghĩa là: Rồng có sừng giống hươu, đầu như lạc đà, mắt thỏ, cổ rắn, bụng giao long, vảy cá chép, móng chim ưng, tay hổ, tai trâu...

'Nằm giá, khóc măng' là một hay hai điển tích?

Độc giả Hoài Nam hỏi: 'Trong chuyên mục Cà kê chuyện chữ nghĩa số trước tôi có đọc bài giải thích về thành ngữ 'Quạt nồng ấp lạnh' kể về sự tích tấm gương hiếu thảo của cậu bé Hoàng Hương đời Đông Hán. Theo tôi biết thì nói về gương hiếu thảo còn có tích 'Nằm giá khóc măng'. Từ điển của Nguyễn Lân giải thích đây là tích truyện kể về một người con có hiếu đi kiếm măng cho mẹ, vì không thấy măng, nên nằm trên tuyết khóc, cuối cùng măng thương tình mọc lên. Từ đó mới có thành ngữ Nằm giá khóc măng. Nhưng có người lại cho rằng 'Nằm giá khóc măng' là hai tích truyện kể về hai tấm gương chứ không phải một.

'Râu'hay'dâu', 'cắm càm' hay 'chăn tằm'?

Độc giả Trần Trọng Nghĩa hỏi: 'Bài Chữ và nghĩa: cái phi lý có lý (PGS.TS. Phạm Văn Tình - Báo VHTT - 22/11/2023) viết:

Từ 'Rút dây động rừng' đến 'Tai vách mạch dừng'

Độc giả Lương Hoài Nam hỏi: 'Tôi thấy nhiều người viết là 'Rút dây động rừng', nhưng có người lại viết 'Rút dây động dừng'; có người viết là 'Tai vách mạch rừng', nhưng cũng có người lại viết 'Tai vách mạch dừng'. Vậy xin chuyên mục Cà kê chuyện chữ nghĩa cho biết, trường hợp hai câu tục ngữ nói trên thì đâu là cách viết đúng, hay tất cả đều đúng?

Từ 'Rút dây động rừng' đến 'Tai vách mạch dừng'

Độc giả Lương Hoài Nam hỏi: 'Tôi thấy nhiều người viết là 'Rút dây động rừng', nhưng có người lại viết 'Rút dây động dừng'; có người viết là 'Tai vách mạch rừng', nhưng cũng có người lại viết 'Tai vách mạch dừng'. Vậy xin chuyên mục Cà kê chuyện chữ nghĩa cho biết, trường hợp hai câu tục ngữ nói trên thì đâu là cách viết đúng, hay tất cả đều đúng?

'Tựu trung' hay 'Tựu chung'

Bạn đọc Lê Nam hỏi: 'Chuyên mục ' Cà kê chuyện chữ nghĩa ' trên báo Thanh Hóa (12/2022) có bài ' Vô hình trung hay vô hình chung ', trong đó giải thích cặn kẽ nguồn gốc của từ ngữ và hướng dẫn độc giả sử dụng các viết đúng là 'vô hình trung'. Tôi thấy bài viết rất bổ ích, bản thân tôi sau khi đọc cũng đã tránh được sai sót khi cần sử dụng đến từ này. Hiện nay tôi thấy còn một từ nữa cũng liên quan đến 'trung' hay 'chung' đó là 'tựu trung' và 'tựu chung'. Vậy xin chuyên mục cho biết trong hai cách viết vừa nêu thì cách nào là đúng?'.

Chuyện buồn thú vị về chất lượng bài báo đăng trên tạp chí nước ngoài

Không ít lần tôi cũng bị đạo văn, nhưng nói ra nào có ích gì. Chẳng phải từng có những người đi quay cóp bị đưa lên mặt báo, rồi cũng được thăng lên chức cao vọng trọng đó sao!

Về quê ngoại có đám hiếu, hành động của con rể khiến bố mẹ vợ muối mặt không dám nhìn ai

Tôi thực sự hối hận vì đã lấy một người chồng như thế. Nếu ngày ấy tôi nghe theo lời mẹ thì cuộc đời tôi không đến mức như thế này…