Chạm miền ký ức...

Những món đồ xưa cũ mang trong mình tiếng nói, nỗi niềm, để khi ta chạm vào là chạm cả một miền ký ức yêu thương.

Chuyện phá tăng, gỡ bom 3 tạ của anh hùng 'mìn gạt' đất Củ Chi

'Năm 24 tuổi, một mình tôi lao xuống hố gỡ trái bom 300 kg, dài hơn 2 mét, mấy cô gái nói anh này trẻ, đẹp trai mà e là chết sớm quá', ông Út Đực nhớ lại.

Chạm miền ký ức…

Những món đồ xưa cũ mang trong mình tiếng nói, nỗi niềm, để khi ta chạm vào là chạm cả một miền ký ức yêu thương.

Những chiến sỹ Điện Biên trên quê hương cách mạng Cao Bằng (kỳ 12)

Kỳ 12: Tự hào được hòa nhịp trong bản anh hùng ca Điện Biên

Hoa nở trên vùng đất Kép

Trong chiến tranh phá hoại miền Bắc, khu vực Kép (Lạng Giang - Bắc Giang) là địa bàn bắn phá ác liệt của giặc Mỹ, nỗi đau thương vẫn còn trong ký ức của nhiều gia đình, trên những chứng tích. Nhưng vượt lên khói lửa bom đạn, thị trấn Kép hôm nay đã thay da đổi thịt, trở thành đô thị sầm uất.

Chạm vào ký ức qua những đồ vật thân quen

Có những điều thuộc về xưa cũ, cứ ngỡ đã mòn hao lâu lắm trong trí nhớ của lớp người hiện đại hôm nay; hóa ra không phải vậy, như bao vật dụng tồn tại đến cả nửa thế kỷ vẫn hiện diện đó đây, một ngày bất giác chạm vào, chợt òa vỡ trong ta chênh chao cả một miền ký ức…

Học trò thời chiến

Thời hắn còn nhỏ, không có hệ mẫu giáo. Trẻ con chừng 5, 6 tuổi, được vào học Vỡ lòng, rồi sau đó vào cấp 1. Làng hắn nằm bên bờ sông Gianh, những đứa trẻ chưa đến tuổi học Vỡ lòng, mặt mũi, da dẻ đen đúa, tóc đỏ quạch như râu bắp, nước mũi, nước dãi lòng thòng, mặc cái áo củn cởn, hết lê la nghịch đất, nghịch cát lại nhảy ra sông tắm, hoặc theo cha mẹ ra đồng chơi đùa.

Miền Bắc Việt Nam năm 1968 qua góc nhìn của nhà hoạt động chính trị người Mỹ

'Chuyến thăm Hà Nội' của tác giả người Mỹ Susan Sontag, do Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật và Thư viện Nguyễn Văn Hưởng giới thiệu, đưa độc giả vào hành trình trở lại miền Bắc thời kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.

Bà Trung đội phó phá bom cảm tử ngày ấy - bây giờ ?

Bà là Phạm Thị Phúc, nguyên Trung đội phó đội phá bom cảm tử xã Minh Bảo (TP Yên Bái, tỉnh Yên Bái) cuối năm 1972 đầu năm 1973. Nay bà đã 73 tuổi. Bà vẫn sống ở Xóm Cầu Dài, nơi chôn rau cắt rốn của Bà.

Vượt Trường Sơn (Hồi ký chiến tranh)

Sau sáu tháng huấn luyện tân binh, đúng đêm 21/2/1971 Tiểu đoàn 634 E 2 Hải Hưng chúng tôi lên đường hành quân vào Nam đánh Mỹ.

Quảng Trị cần nhiều thập kỷ nữa để khắc phục hậu quả bom mìn, vật nổ

Với hơn 81% diện tích nghi ngờ ô nhiễm bom mìn vật nổ, Quảng Trị dự kiến sẽ phải mất hàng chục năm mới thực sự khắc phục được hậu quả nặng nề do chiến tranh để lại. Mặc dù số vụ tai nạn do bom mìn vật nổ còn sót lại sau chiến tranh đã giảm dần theo thời gian, nhưng mối nguy cơ ẩn sâu trong lòng đất vẫn chực chờ phát nổ bất cứ lúc nào nếu chủ quan.

Sức mạnh hủy diệt pháo tự hành PzH 2000 của pháo binh Đức

Panzerhaubitze 2000, gọi tắt là PzH 2000, là pháo tự hành bánh xích do tập đoàn Krauss-Maffei Wegmann (KMW) và Rheinmetall Landsysteme hợp tác phát triển.

Bom khủng chứa 170kg thuốc nổ nằm dưới lớp bùn ở ruộng nước

Quả bom có trọng lượng 340kg, chứa 170kg thuốc nổ được đội rà phá bom mìn phát hiện nằm sâu dưới một thửa ruộng nước ở huyện miền núi Hướng Hóa của tỉnh Quảng Trị.

Phát hiện quả bom nặng 340 kg tại xã Tân Lập

Chiều nay 26/10, Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy Quân sự xã Tân Lập, huyện Hướng Hóa Nguyễn Đăng Vũ cho biết: Vào khoảng 9h30 sáng nay, Ban Chỉ huy Quân sự xã phối hợp với với Đội rà phá bom mìn lưu động tỉnh Quảng Trị thuộc Tổ chức Cây Hòa Bình Việt Nam phát hiện 1 quả bom hiệu MK 117 có trọng lượng khoảng 340kg, chứa 170kg thuốc nổ TNT và 2 quả bom bi hiệu MK 118 tại khu vực Đồi 21 mẫu thuộc xã Tân Lập.

Chuyện về thủ trưởng Thu

Từ khi chia tay sư đoàn 471 đến ngày gặp mặt đơn vị ở Hà Nội đã ngót nghét 25 năm, vậy nên suốt mấy đêm liền tôi bồn chồn thao thức không sao nhắm mắt nổi, chỉ mong sao chóng đến ngày đó để được về gặp lại anh em đồng đội, những người bạn đã từng chiến đấu trong những năm tháng ác liệt...

Chuyến thăm lịch sử của lãnh tụ Fidel Castro trong ký ức người Quảng Trị

Nửa thế kỷ đã qua nhưng ký ức về chuyến thăm vùng Giải phóng miền Nam Việt Nam của lãnh tụ Fidel Castro vẫn còn vẹn nguyên trong lòng người dân Quảng Trị.