Nhà cách mạng Đào Duy Anh

Đào Duy Anh là một trí thức lớn của đất nước trong thời kỳ cận hiện đại. Ông là một nhà bách khoa, nhà văn hóa lớn có nhiều đóng góp cho văn hóa dân tộc. Các lĩnh vực khoa học xã hội được ông quan tâm và có nhiều đóng góp có triết học, ngôn ngữ học, xã hội học, kinh tế học, chính trị học… Nhưng trước hết, có thể khẳng định: Đào Duy Anh là một nhà sử học uyên bác với các công trình nghiên cứu có giá trị có ảnh hưởng sâu rộng trong việc phát triển nền sử học Việt Nam và đã được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh: 1. Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến cuối thế kỷ XIX; 2. Cổ sử Việt Nam; 3. Việt Nam văn hóa sử cương và 4. Đất nước Việt Nam qua các đời (nghiên cứu về địa lý học lịch sử Việt Nam).

Giãn cách

Trời ơi, lại giãn cách xã hội rồi! Đang ngồi xem tivi, gã bỗng hét lên, khiến mụ vợ đang nấu cơm trong bếp giận dữ: - Ông có nhẹ giọng cho cháu nó ngủ không. Cả đêm hôm qua nó sốt, quấy giờ mới chợp mắt được một týđấy. Mà Thành phố chưa khống chế được dịch bệnh thì người ta gia hạn thêm, có gì lạ đâu.

'Tinh thần Duy Tân hào kiệt' thắp lên ngọn lửa yêu nước nồng nàn

'Tinh thần Duy Tân hào kiệt' nhằm tôn vinh một trong những nhân vật vĩ đại trong lịch sử dân tộc - nhà ái quốc Phan Châu Trinh, đồng thời ghi nhận và ca ngợi di sản văn hóa đặc biệt mà ông đã góp phần xây dựng cho đất nước.

Chương trình tọa đàm 'Tinh thần Duy Tân hào kiệt'

Ngày 19/3, tại Đường Sách Nguyễn Văn Bình, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Câu lạc bộ Nghiên cứu và Vinh danh Văn hóa Nam Bộ tổ chức chương trình tọa đàm 'Tinh thần Duy Tân hào kiệt', nhân kỷ niệm ngày giỗ lần thứ 98 của nhà ái quốc Phan Châu Trinh (1926- 2024).

Cảnh giác với chiêu trò 'chính trị hóa' các vụ án hình sự

Một số vụ án đơn lẻ bị chúng thổi phồng, suy diễn lái vụ việc sang hướng khác rồi quy kết thành những vấn đề chính trị của đất nước.

'Học sử để sống với người đã chết'

'Học sử làm gì? Học địa làm gì? Học địa để sống với non sông đất nước. Học sử để sống với người đã chết'. Đó là câu hỏi và trả lời của cụ Huỳnh Thúc Kháng, đăng trên báo Tiếng Dân do chính cụ làm chủ bút, đến nay vẫn còn nguyên tính thời sự.

Luận điệu xuyên tạc việc sắp xếp đơn vị hành chính

Lợi dụng chủ trương thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, các thế lực thù địch tung ra nhiều luận điệu xuyên tạc, tạo nhận thức sai lệch, gây hoang mang dư luận.

Những luận điệu xuyên tạc chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính

Thực hiện Nghị quyết của Đảng, Kết luận của Bộ Chính trị, Quốc hội đã có Nghị quyết số 35/2023/UBTVQH15 về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2030, có hiệu lực thi hành từ ngày 19/7/2023. Lợi dụng vấn đề này và thời điểm cấp ủy, chính quyền địa phương có những bước nghiên cứu, rà soát chuẩn bị thực hiện, nhiều đối tượng, phần tử cơ hội đã tung ra các quan điểm sai trái, xuyên tạc chống phá.

Nhà nghiên cứu 'tay ngang' và những bộ sách ngàn trang

Dù chỉ học hết phổ thông, đi lính, rồi về làm nghề tự do, chẳng có học hàm, học vị gì, nhưng bằng tinh thần tự học, ông Phạm Ngô Minh (quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng) đã biên soạn, chủ biên 6 bộ sách lịch sử, văn hóa. Trong đó có những bộ sách đồ sộ chưa ai làm được như: Huỳnh Thúc Kháng tuyển tập dày 1.850 trang, Phạm Phú Thứ toàn tập dày 2.600 trang...

Phát huy truyền thống anh hùng, xây dựng quê hương Hưng Hòa giàu mạnh

Trải qua 70 năm thành lập, xây dựng và phát triển, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Hưng Hòa (TP. Vinh, Nghệ An) đã phát động các phong trào thi đua sôi nổi, nối tiếp truyền thống cha ông, tích cực tham gia kháng chiến, bảo vệ Tổ quốc, góp phần xây dựng quê hương giàu mạnh.