Bé 10 tháng tuổi bị Amip 'ăn não', tình trạng nguy kịch

Amip xâm nhập vào não bộ của người thông qua niêm mạc đường mũi. Bệnh có thể dẫn đến tử vong 95% nên cần biết cách phòng ngừa.

Loài động vật sở hữu mỗi lít máu giá gần 20.000 USD

Máu của loài sam có tác dụng vô hiệu hóa vi khuẩn độc hại. Nếu như từng sử dụng vaccine ít nhất một lần trong đời, rất có thể chúng có chứa thành phần được chiết xuất từ sam.

Bệnh amip gây tổn thương não hiếm gặp, lây truyền như thế nào?

Mới đây, bé gái 10 tháng tuổi (Bến Tre) mắc bệnh amip tổn thương não được các bác sĩ bệnh viện Nhi đồng 1 (TP.HCM) tiếp nhận và điều trị khiến nhiều cha mẹ lo lắng. Vậy bệnh amip tổn thương não lây lan như thế nào?

Bé 10 tháng tuổi bị bệnh A-mip 'ăn não'

Sau sốt cao, nôn ói, lừ đừ 3 ngày, bé 10 tháng tuổi phát hiện bị bệnh amip 'ăn não' hiếm gặp, tỷ lệ tử vong trên 95%.

Bé 10 tháng tuổi bị amip ăn não

Trẻ bị sốt cao, nôn ói nhiều và lừ đừ khi nhập viện, đây là các triệu chứng của bệnh amip ăn não hiếm gặp, với tỷ lệ tử vong trên 95%.

Sau 3 ngày sốt cao, ngỡ ngàng con 10 tháng tuổi mắc bệnh amip 'ăn não'

Cháu bé 10 tháng tuổi phát hiện bị bệnh amip 'ăn não' hiếm gặp sau 3 ngày sốt cao và rơi vào tình trạng nguy kịch.

Bé 10 tháng tuổi được phát hiện bị bệnh amip 'ăn não' sau 3 ngày sốt cao

Sau sốt cao, nôn ói, lừ đừ 3 ngày, bé 10 tháng tuổi phát hiện bị bệnh amip 'ăn não' hiếm gặp, tỷ lệ tử vong trên 95%.

Một trẻ nhiễm amip 'ăn não' điều trị tại TP.HCM

Sau nhập viện khoảng 8 giờ, trẻ 10 tháng tuổi bắt đầu lên cơn co giật toàn thân nhiều lần kèm rối loạn tri giác, sau đó hôn mê.

TP HCM: Phát hiện một trường hợp mắc amip 'ăn não' ở trẻ em

Do bệnh nhi có biểu hiện lâm sàng và xét nghiệm diễn tiến xấu nhanh, các bác sỹ quyết định làm PCR đa tác nhân trong dịch não tủy và xác định được ký sinh trùng Naegleria fowleri trong dịch não tủy.

Bệnh nhi nhiễm amip 'ăn não' hiếm gặp, hôn mê sâu

Một bệnh nhi 10 tháng tuổi bị nhiễm amip 'ăn não' đang điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng 1 TPHCM. Loại bệnh hiếm gặp này có thể dẫn đến tử vong trong 95% các trường hợp.

Phát hiện một bé gái 10 tháng tuổi bị bệnh amip 'ăn não' hiếm gặp

Ngày 31/5, Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP Hồ Chí Minh) cho biết, mới đây tại khoa Hồi sức Nhiễm đã tiếp nhận một trường hợp trẻ 10 tháng tuổi bị bệnh amip 'ăn não'. Đây là một bệnh hiếm gặp, nhưng lại gây tổn thương não nặng nề, dẫn đến tử vong trong hơn 95% các trường hợp.

Bé 10 tháng tuổi ở Bến Tre đang khỏe mạnh bỗng hôn mê sâu do nhiễm ký sinh trùng ăn não hiếm gặp

Đang khỏe mạnh, bé 10 tháng tuổi ở Bếnh Tre bỗng sốt cao và nôn ói, co giật toàn thân, sau đó hôn mê sâu do nhiễm ký sinh trùng ăn não nguy hiểm.

Bé 10 tháng tuổi hôn mê sâu do nhiễm ký sinh trùng ăn não

Sau 3 ngày sốt cao, bệnh nhi 10 tháng tuổi lên cơn co giật toàn thân, rối loạn tri giác, sau đó hôn mê sâu do nhiễm ký sinh trùng ăn não - một căn bệnh hiếm.

Bệnh nhi 10 tháng tuổi nguy kịch: Cảnh báo sử dụng nguồn nước bẩn, nguy cơ ký sinh trùng ăn não tấn công

Ngày 29/5, Khoa Hồi sức Nhiễm - Bệnh viện Nhi Đồng 1 đang tích cực điều trị cho một bệnh nhi 10 tháng tuổi nhập viện vào ngày thứ tư do nhiễm ký sinh trùng ăn não.

Một bệnh nhi nguy kịch vì nhiễm amip ăn não

Ngày 29-5, Bệnh viện Nhi Đồng 1 (TP HCM) cho biết đang cứu chữa một bệnh nhi (10 tháng tuổi, ở Bến Tre) nhiễm ký sinh trùng ăn não.

Gặp triệu chứng tiêu hóa, khi nào nên đến bệnh viện?

Nếu bạn bị đau bụng dữ dội, nôn ra máu, tiêu chảy kéo dài quá 3 ngày hoặc có dấu hiệu mất nước khi bị rối loạn tiêu hóa, đã đến lúc bạn nên đi khám.

Các địa phương cần tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh

Ngày 10/4, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc tăng cường công tác phòng, chống dịch bệnh. Đồng chí Đào Hồng Lan, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Y tế chủ trì tại điểm cầu Hà Nội. Tại điểm cầu Sở Y tế Điện Biên do đồng chí Lường Văn Kiên, Phó Giám đốc Sở Y tế chủ trì.

Câu hỏi thường gặp liên quan đến bệnh áp xe gan

Áp xe gan là một bệnh nguy hiểm vì có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng. Ở các nước phát triển, áp xe gan do vi khuẩn là nguyên nhân hàng đầu nhưng tính trên bình diện chung thì áp xe gan do amip mới là nguyên nhân thường gặp nhất.

Áp xe gan: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng bệnh

Áp xe gan là do tổ chức tế bào gan bị phá hủy tạo thành ổ mủ ở gan dẫn đến sự hình thành của một ổ đơn độc hoặc nhiều ổ mủ rải rác.

Mắc bệnh tả có nên tập thể dục không?

Bệnh tả có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi. Triệu chứng điển hình là tiêu chảy liên tục kèm theo nôn khiến người bệnh dễ bị mất nước. Vậy người bệnh tả có nên tập thể dục không?

Các thuốc điều trị bệnh kiết lỵ

Kiết lỵ là một bệnh nhiễm trùng đường ruột gây ra tiêu chảy nghiêm trọng, ngoài phân lỏng còn kèm theo máu. Nếu không được chăm sóc và điều trị sớm có thể dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng...

Lý do gây tiêu chảy

Người bị tiêu chảy có thể nhiễm virus, vi khuẩn hoặc nhiễm ký sinh trùng. Tiêu chảy có thể gây ra tình trạng mất nước, suy nhược cơ thể.

Gỏi tái, tiết canh và những thói quen ăn uống tai hại

Nhiều người đã phải nhập viện nhiều lần, đoạn chi, thậm chí mất mạng vì những món ăn quen thuộc của người Việt.

Rối loạn tiêu hóa bao lâu thì khỏi?

Rối loạn tiêu hóa là một biểu hiện bất thường ở hệ tiêu hóa thường gặp ở người lớn và trẻ em. Thời điểm giao mùa xuân - hè khiến thức ăn mau hư do vi sinh vật phát triển nhanh dễ gây rối loạn tiêu hóa.

Mày đay ở trẻ em cần xử trí ra sao?

Mày đay là một tình trạng da phổ biến, gặp ở mọi lứa tuổi, trong đó có trẻ em. Đây cũng là biểu hiện thường gặp của bệnh nhân tại các phòng cấp cứu, phòng khám da liễu, phòng khám dị ứng. Khi trẻ em bị mày đay cần xử trí thế nào?

Ăn rau sống, uống nước ép rau quả có bị nhiễm giun sán không?

Thông tin có thể bị nhiễm giun sán khi ăn tiết canh, nem chạo, thực phẩm tái sống… khiến nhiều người lo lắng. Vậy nếu uống nước ép rau quả, ăn rau sống thì có bị nhiễm giun sán không?

3 loại nước uống giúp giải độc gan

Gan là một trong những cơ quan tiêu hóa có vai trò quan trọng đối với cơ thể. Để duy trì và giúp lá gan khỏe mạnh hơn, chúng ta có thể sử dụng một số thảo mộc dùng để giải độc gan.

Biến đổi khí hậu mở đường cho những vi khuẩn hiếm gặp trỗi dậy

Các nhà khoa học đã cảnh báo rằng biến đổi khí hậu sẽ làm thay đổi tỷ lệ xuất hiện và lây lan bệnh tật, đặc biệt là những bệnh do mầm bệnh nhạy cảm với nhiệt độ gây ra.

Quen ăn đồ sống có dễ bị nhiễm ký sinh trùng?

Bạn đọc VÕ TÂN TIẾN (44 tuổi, ở Gia Lai) hỏi: 'Tôi quen ăn đồ sống, gần đây thấy da phát ban đỏ, ngứa. Không biết có phải tôi bị nhiễm ký sinh trùng hay không?'.

Bệnh truyền nhiễm nhóm B là gì, COVID-19 khi chuyển sang nhóm B phòng chống thế nào?

Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây truyền trực tiếp hoặc gián tiếp từ người hoặc từ động vật sang người, do tác nhân gây bệnh truyền nhiễm gây ra. Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm có thể là virus, vi khuẩn, ký sinh trùng và nấm.

30 - 50% ca bệnh truyền nhiễm liên quan đến nguồn nước

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Nông cho biết, nếu nguồn nước uống và sinh hoạt không bảo đảm tiêu chuẩn và an toàn sẽ dẫn đến một số bệnh truyền nhiễm.

Chuyển COVID-19 từ nhóm A sang nhóm B: Phân loại bệnh truyền nhiễm thế nào?

Dịch COVID-19 đã được chuyển từ nhóm A sang nhóm B tại Việt Nam từ ngày 20/10/2023. Các biện pháp phòng chống dịch cũng được điều chỉnh phù hợp với bệnh truyền nhiễm nhóm B.

Ăn thô thế nào để tốt cho sức khỏe?

Chế độ ăn thô xuất hiện từ nhiều năm trước nhưng đến nay chế độ ăn này vẫn có nhiều ý kiến trái chiều. Vậy các chuyên gia dinh dưỡng nói gì?

Hàng loạt người mất mạng vì sinh vật ăn não ở suối nước nóng, chúng là 'quái vật' gì mà gớm ghiếc đến thế?

Sinh vật đơn bào Naegleria fowleri, thường được gọi là 'amip ăn não' đã được tìm thấy trong các suối nước nóng ở Mỹ.

Chuyển Covid-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B

Từ ngày 20/10, Covid-19 được chuyển sang bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B. Một số hoạt động phòng chống Covid-19 cũng thay đổi.

Phát hiện sinh vật ăn não người ở suối nước nóng

Các quan chức ở bang Nevada, Mỹ đang cảnh báo du khách về loại amip ăn não hiện diện tại hồ Mead Lake, với tỷ lệ tử vong do nhiễm trùng gần 100%.

Sở Y tế triển khai phương hướng, nhiệm vụ 3 tháng cuối năm

Ngày 13/10, Sở Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến sơ kết công tác y tế 9 tháng đầu năm; triển khai phương hướng, nhiệm vụ 3 tháng cuối năm. Ngoài điểm cầu chính tại hội trường Sở Y tế, các đại biểu còn dự hội nghị tại điểm cầu các bệnh viện tuyến tỉnh, trung tâm thuộc ngành Y tế, trung tâm y tế các huyện, thị, thành phố trong toàn tỉnh.