Bê bối Evergrande và những hệ lụy nặng nề

Ngày 20/3, các nhà quản lý Trung Quốc đã cáo buộc Tập đoàn bất động sản Evergrande và người sáng lập thổi phồng doanh thu lên 78 tỷ USD, khiến tập đoàn bất động sản mắc nợ nhiều nhất thế giới này trở thành trung tâm của vụ gian lận tài chính lớn nhất từ trước đến nay của đất nước tỷ dân.

Phía sau vụ phá sản chấn động của 'ngân hàng ngầm' lớn nhất Trung Quốc

Việc 'ngân hàng ngầm' Zhongzhi mới đây phá sản cho thấy cuộc khủng hoảng nợ và tài sản của Trung Quốc ngày càng sâu sắc...

Nhiều thách thức chờ đón thị trường bất động sản châu Á trong năm 2024

Theo Bloomberg, các thị trường bất động sản châu Á–Thái Bình Dương đang cảm nhận ngày càng rõ rệt hơn về những tác động của lãi suất tăng và các biện pháp chấn chỉnh quản lý.

Căng thẳng bất động sản nhen nhóm ở nhiều thị trường châu Á

Lãi suất tăng cao và sự giám sát chặt chẽ của cơ quan quản lý đang gây khó khăn cho các nhà phát triển bất động sản và chủ nợ của họ ở các nền kinh tế châu Á như Hàn Quốc, Hồng Kông, Việt Nam… Điều này cho thấy khủng hoảng bất động sản lan rộng khắp khu vực châu Á, chứ không chỉ riêng Trung Quốc.

Căng thẳng trong lĩnh vực bất động sản gia tăng ở các thị trường châu Á trong năm 2023

Lãi suất tăng cao và sự giám sát chặt chẽ của cơ quan quản lý đang gây khó khăn cho các nhà phát triển bất động sản cũng như các công ty xây dựng ở các nền kinh tế châu Á, làm nổi bật quy mô của các cuộc khủng hoảng bất động sản tại một khu vực bị lu mờ bởi cuộc khủng hoảng bất động sản ở Trung Quốc.

Trung Quốc lập cơ quan hỗ trợ khu vực tư nhân

Chính phủ Trung Quốc cho biết sẽ thành lập một cơ quan mới để hỗ trợ khu vực tư nhân. Đây là động thái nhằm củng cố niềm tin đang lung lay của các doanh nhân trong bối cảnh nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đối mặt hàng loạt khó khăn do nhu cầu trong và ngoài nước ảm đạm.

Sau 'bom nợ' bất động sản Evergrande: Chuyện gì xảy ra với kinh tế Trung Quốc?

Việc 'bom nợ' Evergrande nộp đơn phá sản ở New York làm khủng hoảng bất động sản Trung Quốc thêm trầm trọng, nhưng đó chưa phải là tất cả.

Doanh nghiệp bất động sản nhà nước Trung Quốc phát đi tín hiệu tiêu cực

Các công ty bất động sản có vốn nhà nước đang cảnh báo tình trạng thua lỗ có thể lan rộng, phát đi tín hiệu tiêu cực của khủng hoảng bất động sản tại Trung Quốc.

Hệ thống ngân hàng ngầm của Trung Quốc rung chuyển

Sau những thông tin tiêu cực của nhóm doanh nghiệp bất động sản, hệ thống ngân hàng ngầm (shadow banking) của Trung Quốc cũng rúng động bởi khủng hoảng thanh khoản.

Nữ tỷ phú giàu nhất Trung Quốc liệu có bỏ tiền túi cứu công ty sắp vỡ nợ?

Chủ nợ trái phiếu của doanh nghiệp bất động sản hàng đầu Trung Quốc Country Garden đang chờ xem liệu Chủ tịch Yang Huiyan, từng là người phụ nữ giàu nhất ở Trung Quốc và châu Á, có sử dụng khối tài sản cá nhân khổng lồ để hỗ trợ công ty đang ngấp nghé bờ vực vỡ nợ...

Các chính quyền địa phương Trung Quốc tăng cường xử phạt để cải thiện nguồn thu

Một chủ nhà hàng ở Thượng Hải bị phạt 5.000 nhân dân tệ (702 đô la) vì phục vụ dưa chuột cắt nhỏ khi chưa có… giấy phép. Câu chuyện đó và các khoản phạt tranh cãi khác xuất hiện khi các chính quyền địa phương mắc nhiều nợ của Trung Quốc được cho là tăng cường xử phạt hành chính đối với người dân nhằm cải thiện nguồn thu. Điều này gây ra bất bình trên các cộng đồng mạng xã hội.

Lazada được Alibaba rót vốn thêm hơn 350 triệu USD

Nhiều người cho rằng, sau đợt tái cấu trúc lịch sử của Alibaba, thì sàn thương mại điện tử Lazada sẽ là những người được hưởng lợi nhiều nhất.

Lazada tiếp tục được Alibaba rót vốn đầu tư hơn 350 triệu USD

Giới chuyên gia nhận định sau đợt tái cấu trúc lịch sử của Alibaba, đơn vị thương mại điện tử của hãng tại thị trường Đông Nam Á là Lazada sẽ được hưởng lợi lớn.

Trung Quốc xem xét nới lỏng '3 giới hạn đỏ' đối với các công ty bất động sản

Trung Quốc đang lên kế hoạch nới lỏng các hạn chế đối với việc vay vốn của các nhà phát triển bất động sản liên quan đến chính sách '3 giới hạn đỏ' nghiêm ngặt vốn đã làm trầm trọng cuộc khủng hoảng bất động sản ở nước này.

Nhu cầu sụt giảm sẽ là thách thức đối với các công ty bất động sản Trung Quốc

Chính sách giải cứu các nhà phát triển bất động sản Trung Quốc cuối cùng đã được đưa ra trong tháng này để giảm bớt tình trạng khủng hoảng thanh khoản nghiêm trọng. Tuy nhiên, rào cản về sự sụt giảm nhu cầu trong nước có thể là một thách thức lớn.

Khủng hoảng bất động sản Trung Quốc đang gây ra áp lực lên thị trường trái phiếu

Cuộc khủng hoảng bất động sản ngày càng sâu sắc của Trung Quốc đang gây áp lực lên thị trường trái phiếu trong nước, khi các thành phố và chính quyền địa phương vào vai 'hiệp sĩ trắng' để cứu trợ các nhà phát triển bất động sản gặp khó khăn.

Khủng hoảng bất động sản Trung Quốc gây áp lực lên khoản nợ 1.600 tỷ USD

Sự can thiệp ngày càng sâu của chính quyền các tỉnh ở Trung Quốc vào thị trường bất động sản đang làm dấy lên lo ngại một vụ vỡ nợ từ các công ty tài chính trực thuộc.