Ngô Thì Nhậm - vị mưu sĩ tài ba, nhà ngoại giao xuất sắc của dân tộc

Ngô Thì Nhậm (còn gọi là Ngô Thời Nhiệm do tên Nhậm trùng với tên húy của vua Tự Đức), sinh ngày 25-10-1746 - mất năm 1803, là người làng Tả Thanh Oai (dân gian gọi là làng Tó, nay vẫn còn cầu Tó bắc qua sông Tô Lịch đoạn chảy qua làng này), trước kia thuộc phủ Ứng Thiên, trấn Sơn Nam Thượng, nay thuộc huyện Thanh Trì (Hà Nội). Cha của Ngô Thì Nhậm là Ngô Thì Sĩ, vốn là nhà văn, nhà thơ, nhà sử học nổi tiếng hồi thế kỷ XVIII.

Lần cuối cùng Bác Hồ chúc Tết đồng bào, chiến sĩ Xuân Kỷ Dậu 55 năm trước

Sáng ngày 6/2/1969, khi Giám đốc Trần Lâm cùng các cán bộ của Đài Tiếng nói Việt Nam đến phòng khách nhỏ của Phủ Chủ tịch, trước máy ghi âm, Bác Hồ đã đọc to và rõ lời chúc mừng năm mới như muốn gửi gắm trọn vẹn những tình cảm yêu thương của Người đến toàn Đảng, toàn dân ta.

Sáng nay (6/1) tại tượng đài Hoàng đế Quang Trung, phường An Tây, thành phố Huế, UBND thành phố Huế đã tổ chức Lễ dâng hương nhân kỷ niệm 235 năm Ngày Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế tại núi Bân.

Phát lộ kết cấu đặc biệt của Đàn tế giao thời Tây Sơn tại núi Bân

Sau quá trình khai quật giai đoạn 2, các nhà khoa học phát hiện Đàn tế giao tại Di tích núi Bân có đế hình bát giác, là điểm khác biệt, độc đáo so với với các loại hình đàn tế giao trên thế giới.

Sớm xây dựng hồ sơ đề nghị công nhận núi Bân là Di tích quốc gia đặc biệt

Qua quá trình khai quật Di tích quốc gia núi Bân (thuộc phường An Tây, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế) giai đoạn 2, các nhà khoa học đã công bố nhiều thông tin, tư liệu về quy mô, kết cấu của Di tích Đàn tế giao thời Tây Sơn ở núi Bân. Những dấu tích quan trọng này là tiền đề để tỉnh chuẩn bị tư liệu, xây dựng hồ sơ đề nghị công nhận núi Bân là Di tích Quốc gia đặc biệt.

Gần gũi với những bài học thuộc lòng xưa cũ

Bộ sách góp nhặt những 'bổn cũ' thời gian 1955-1975, là những bài thơ dạy trẻ em cấp tiểu, trung học dễ nhớ, dễ thuộc, có ý nghĩa giáo dục gần gũi.