Trung Quốc khó có thể từ bỏ than đúng như kế hoạch

Tiêu thụ than của Trung Quốc sẽ chỉ giảm 1/3 vào năm 2040, điều này sẽ đe dọa các mục tiêu khí hậu vốn kêu gọi loại bỏ phần lớn việc sử dụng than toàn cầu vào năm 2040, theo báo cáo của một công ty tư vấn châu Âu công bố hôm thứ Ba 23/4.

Thành tựu mới về CO₂ là câu trả lời cho nhiệm vụ kéo dài hàng thập kỷ của các nhà khoa học

Một nhóm do Trung Quốc dẫn đầu có thể đã tìm ra câu trả lời cho nhiệm vụ kéo dài hàng thập kỷ của các nhà khoa học: Làm thế nào để chuyển đổi carbon dioxide (CO₂) thành những sản phẩm hóa học có giá trị, đồng thời giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu?

Chương ngoại giao 'ấm êm' của Mỹ-Trung đóng lại vì thiếu 'bộ đôi' ăn ý

''Nếu Kerry và Xie không nắm quyền, với tất cả những rắc rối địa chính trị gần đây, thì chúng ta khó có thể đạt được đến vị trí hiện tại'.

Anh áp dụng thuế carbon với hàng nhập khẩu

Anh cho biết sẽ đánh thuế carbon nhập khẩu vào năm 2027 với hàng hóa nhập khẩu từ các quốc gia có phí carbon thấp hơn hoặc không có phí carbon.

COP28: Trung Quốc cho biết các cuộc đàm phán về nhiên liệu hóa thạch đã có 'tiến triển'

Ba ngày trước khi kết thúc Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP28), thứ Bảy (ngày 9/12), Trung Quốc đã khẳng định rằng các cuộc đàm phán về việc chấm dứt dầu mỏ, khí đốt và than đá đang có tiến triển tốt, trong khi Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đang cố ngăn chặn làn sóng phản đối nhiên liệu hóa thạch.

COP28 bất đồng sâu sắc về vai trò tương lai của nhiên liệu hóa thạch

Chỉ còn hơn 1 ngày làm việc, các nhà đàm phán tại hội nghị khí hậu của Liên Hợp Quốc (COP28) ở Dubai vẫn còn bất đồng quan điểm về vai trò tương lai của nhiên liệu hóa thạch. Câu hỏi về việc có nên chấm dứt 'thời đại dầu mỏ' hay không đã trở thành chủ đề tranh luận gay gắt, đe dọa nguy cơ Hội nghị bị sa lầy vào những tranh cãi và không đạt kết quả như kỳ vọng.

Cop28: Trung Quốc kêu gọi cắt giảm loại khí thải gây ra hơn 1/4 hiện tượng nóng lên toàn cầu

Đặc phái viên về khí hậu hàng đầu Trung Quốc cho biết nước này sẽ thiết lập các mục tiêu mới giảm phát thải carbon dioxide cho năm 2030 và 2035 như một phần trong cam kết toàn cầu nhằm chống biến đổi khí hậu, đồng thời kêu gọi thúc đẩy mạnh mẽ hơn việc kiểm soát khí thải mê tan.

Mỹ tị nạnh với Trung Quốc trong cuộc chiến khí hậu

Đặc phái viên Mỹ John Kerry hôm thứ Tư tuyên bố rằng Trung Quốc và Mỹ, nước chịu trách nhiệm 40% lượng phát thải khí nhà kính toàn cầu, có ý định tiếp tục hợp tác tại Hội nghị khí hậu của Liên hợp quốc lần thứ 28 ở Dubai.

Kỳ vọng gì ở cuộc hội đàm?

Nhà Trắng thông báo, Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ hội đàm với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình vào ngày 15-11, cuộc gặp đang thu hút sự quan tâm lớn của cả thế giới.

Thấy gì trong kế hoạch giảm khí thải của Trung Quốc?

Hôm 7/11, Trung Quốc đã công bố kế hoạch hành động nhằm giảm lượng khí thải mêtan, cam kết thực hiện 'các biện pháp mạnh hơn' để cải thiện khả năng kiểm soát khí nhà kính trong sản xuất, trước cuộc đàm phán về khí hậu COP28 vào cuối tháng này.

Thế giới chờ đợi gì ở Trung Quốc tại COP28?

Trung Quốc – nước phát thải nhiều khí metan nhất thế giới, dự kiến sẽ công bố chiến lược cắt giảm sản lượng khí nhà kính trong thời gian tới. Thế nhưng, có khả năng quốc gia này vẫn chưa đặt ra những mục tiêu cắt giảm cụ thể.

EU ra mắt cơ chế điều chỉnh giới hạn carbon

Liên minh Châu Âu đã bắt đầu triển khai cơ chế điều chỉnh giới hạn carbon (CBAM), giúp áp dụng những quy tắc của thị trường carbon châu Âu đối với hoạt động nhập khẩu những sản phẩm gây ô nhiễm (chẳng hạn như thép hoặc xi măng).

Hợp tác khí hậu có thể định nghĩa lại quan hệ Mỹ - Trung

Trong cuộc họp với nhà ngoại giao hàng đầu của Trung Quốc Vương Nghị ngày 18/7, đặc phái viên thời tiết John Kerry của Mỹ nhận định 2 nước có thể tận dụng hợp tác trong lĩnh vực khí hậu để định nghĩa lại mối quan hệ ngoại giao đang căng thẳng.

Trung Quốc ghi nhận nhiệt độ 52,2 độ C, thời tiết cực đoan phá kỷ lục

Một thị trấn xa xôi phía Tây Bắc Trung Quốc đã ghi nhận nhiệt độ hơn 52 độ C vào ngày 17/7, xác lập kỷ lục mới cho một quốc gia chỉ mới 6 tháng trước còn đang chật vật với thời tiết -50 độ C.

Trung Quốc ghi nhận mức nhiệt vượt 52 độ C

Theo truyền thông nhà nước Trung Quốc, một thị trấn xa xôi thuộc vùng Tây Bắc khô cằn của nước này đã ghi nhận mức nhiệt hơn 52 độ C vào ngày 16/7, đánh dấu kỷ lục nhiệt độ mới trên cả nước

Hợp tác khí hậu – cây cầu mới cho quan hệ Mỹ - Trung

Đặc phái viên Tổng thống Mỹ về biến đổi khí hậu John Kerry vừa bắt đầu chuyến công du Trung Quốc kéo dài 4 ngày từ 16-19.7 để bàn chuyện hợp tác đối phó tình trạng nóng lên toàn cầu trong bối cảnh hai nước đang đầu tư mạnh vào năng lượng sạch, cũng như đối mặt tác động của thời tiết cực đoan.

Phép thử cho hợp tác Mỹ-Trung trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu

Hai nền kinh tế lớn nhất thế giới sẽ xem xét khôi phục những nỗ lực chống lại sự nóng lên toàn cầu tại các cuộc gặp song phương sắp tới.

Giới chức Mỹ nói còn quá sớm để giảm thuế cho hàng hóa Trung Quốc

Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen nói rằng còn quá sớm để giảm thuế đối với hàng hóa Trung Quốc.

Mỹ, Trung Quốc hướng đến khôi phục hợp tác khí hậu

Mỹ và Trung Quốc sẽ xem xét khôi phục những nỗ lực chống lại sự nóng lên toàn cầu tại các cuộc gặp song phương sắp tới.

Giới quan sát đặt nhiều hy vọng khi Mỹ - Trung Quốc tái đàm phán về khí hậu

Đặc phái viên Tổng thống Mỹ về vấn đề biến đổi khí hậu John Kerry đã đến Trung Quốc để xem xét khôi phục các nỗ lực hợp tác giữa hai nước trong chống lại tình trạng nóng lên toàn cầu.

Ông John Kerry thăm Trung Quốc để bắt đầu lại các cuộc đàm phán về khí hậu

Theo CNA ngày 12-7, Bộ Sinh thái và Môi trường Trung Quốc cho biết, Đặc phái viên của Mỹ về vấn đề biến đổi khí hậu, John Kerry sẽ thăm Trung Quốc từ ngày 16 đến 19-7. Ông John Kerry là quan chức cấp cao mới nhất của Washington đến thăm Bắc Kinh trong những tuần gần đây.

Mỹ kêu gọi Trung Quốc 'chung tay hành động' chống biến đổi khí hậu

Ngày 20/11, Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ về biến đổi khí hậu John Kerry đã kêu gọi Bắc Kinh hợp tác cùng Washington nhằm giảm phát thải khí nhà kính.

Mỹ lại chọc giận Trung Quốc

Giới chuyên gia cảnh báo lập trường chung về cuộc chiến chống biến đổi khí hậu của Mỹ và Trung Quốc có thể phai nhạt hơn nữa, khi Washington ép Bắc Kinh gia nhập nhóm bồi thường khí hậu.

COP27: Trung Quốc theo đuổi chiến lược giảm methane

Năm ngoái, Trung Quốc đã không ký Cam kết Methane toàn cầu, song nước này đã nhất trí thúc đẩy các biện pháp bổ sung để kiểm soát khí này.

COP27: Trung Quốc chia sẻ về nỗ lực trung hòa carbon, Czech cam kết giảm 30% phát thải khí methane

Ngày 6/11, Đặc phái viên về biến đổi khí hậu của Trung Quốc Giải Chấn Hoa (Xie Zhenhua) thông báo Bắc Kinh đã có bước tiến lớn trong việc thực hiện mục tiêu đạt đỉnh phát thải và trung hòa carbon.

Trung Quốc cử đặc phái viên tới Brussels, cứu vãn quan hệ với châu Âu

Trung Quốc sẽ cử một đặc phái viên cấp cao đến Brussels vào tuần tới, trong bối cảnh nước này tìm cách hàn gắn mối quan hệ đang trên đà rạn nứt với Liên minh châu Âu (EU).

Mỹ, Trung Quốc đang 'xích lại gần nhau hơn' về khí hậu và thương mại

Vào thứ Năm (11/11), Trung Quốc và Mỹ đã đạt được các thỏa thuận quan trọng về biến đổi khí hậu và thương mại, nhằm phục vụ cho cuộc họp thượng đỉnh trực tuyến giữa các nhà lãnh đạo hàng đầu hai nước vào tuần tới. Đây được xem là bước đi để giúp Mỹ và Trung Quốc 'xích lại gần nhau' hơn.

Thắp lên hy vọng

Một loạt diễn biến tích cực tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP26) ở Scotland đã thắp lên nhiều hy vọng cho cuộc chiến khí hậu toàn cầu.

Tín hiệu tích cực về quan hệ Mỹ-Trung trước thềm họp thượng đỉnh trực tuyến

Mối quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc đang nhìn thấy nhiều tiến bộ đáng kể trong các thỏa luận về thương mại, biến đổi khí hậu trước thềm cuộc họp trực tuyến giữa Tổng thống Biden và Chủ tịch Tập Cận Bình vào tuần tới.

Sau COP26: Các dấu hiệu lạc quan và bỏ ngỏ

Đầu năm nay, Tổng thư ký Liên hợp quốc António Guterres mô tả biến đổi khí hậu là 'vấn đề quan trọng của thời đại chúng ta', vì vậy kỳ vọng về COP26 ở Glasgow khó có thể cao hơn.

Diễn biến tích cực tại Hội nghị COP26

Mỹ và Trung Quốc hôm 10-11 công bố thỏa thuận tăng cường hợp tác để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu, trong đó có giảm phát thải khí methane, bảo vệ rừng và loại bỏ dần than đá.

Mỹ, Trung Quốc bất ngờ ra cam kết thúc đẩy hợp tác khí hậu

Những ngày đàm phán cuối cùng ở hội nghị khí hậu Liên hợp quốc COP26 tại Glasgow, Anh đã mang đến một bất ngờ: Mỹ và Trung Quốc hôm thứ Tư ra tuyên bố chung cam kết hợp tác chống biến đổi khí hậu.

Gạt căng thẳng, Trung Quốc cùng Mỹ làm điều chưa từng có

Lần đầu tiên, Trung Quốc cam kết giảm phát thải khí metan, trong thỏa thuận tăng cường hợp tác giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu với Mỹ.

Trung Quốc và Mỹ bất ngờ ra tuyên bố chung về hợp tác khí hậu

Hôm 11-11, BBC đưa tin Trung Quốc và Mỹ đã đồng ý thúc đẩy hợp tác về khí hậu trong thập kỷ tới, trong một thông báo bất ngờ tại hội nghị thượng đỉnh về khí hậu COP26 ở Glasgow.

Thế giới Thế giới Mỹ -Trung công bố thỏa thuận tăng cường hợp tác về biến đổi khí hậu

Mỹ và Trung Quốc, hai quốc gia phát thải carbon dioxide lớn nhất thế giới, hôm qua (10/11) đã công bố một thỏa thuận nhằm tăng cường hợp tác để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu, trong đó bao gồm việc giảm phát thải khí methane, bảo vệ rừng và loại bỏ dần than đá.

Mỹ, Trung Quốc công bố thỏa thuận tăng cường hợp tác về biến đổi khí hậu

Đặc phái viên về khí hậu của Trung Quốc và Mỹ khẳng định sẽ làm việc chung với nhau và với các bên khác để đảm bảo mục tiêu của hội nghị khí hậu COP26 sẽ thành công.

Mỹ - Trung bất ngờ công bố thỏa thuận chống biến đổi khí hậu

Mỹ và Trung Quốc, hai nước phát thải CO2 lớn nhất thế giới, bất ngờ công bố kế hoạch hợp tác chống biến đổi khí hậu, kể cả cắt giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, bảo vệ rừng và từ bỏ dần việc dùng than đá.

Mỹ, Trung Quốc đạt thỏa thuận về chống biến đổi khí hậu

Trung Quốc và Mỹ, hai quốc gia phát thải carbon dioxide lớn nhất thế giới, ngày 10/11 đã công bố một thỏa thuận nhằm tăng cường hợp tác giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu, bao gồm biện pháp giảm phát thải khí methane, bảo vệ rừng và giảm dần việc sử dụng than đá, Al Jazeera đưa tin.

Mỹ, Trung Quốc công bố thỏa thuận hợp tác về biến đổi khí hậu

Mỹ và Trung Quốc, hai quốc gia phát thải carbon dioxide lớn nhất thế giới, đã công bố một thỏa thuận nhằm tăng cường hợp tác giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu, bao gồm bằng cách giảm phát thải khí mê-tan, bảo vệ rừng và loại bỏ dần than đá.

Trung Quốc lạc quan về mục tiêu khí hậu sau nhiều năm 'lãng phí'

Nhà đàm phán khí hậu hàng đầu của Trung Quốc hôm thứ Ba (2/11) cho biết có thể đạt được thỏa thuận rộng rãi về thị trường carbon tại cuộc đàm phán về khí hậu COP26 của LHQ bất chấp những căng thẳng giữa Bắc Kinh và Washington.

Tổng thống Biden phê phán lãnh đạo Trung Quốc, Nga vì vắng mặt ở COP26

Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm 2/11 chỉ trích nhà lãnh đạo Trung Quốc và Nga do vắng mặt tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của LHQ về Biến đổi khí hậu (COP26).

Tổng thống Biden: Ông Tập Cận Bình mắc 'sai lầm lớn' khi không dự COP26

Tổng thống Mỹ Joe Biden cho rằng, Chủ tịch Tập Cận Bình đã mắc một 'sai lầm lớn' và gây tổn hại đến vị thế quốc tế của Trung Quốc khi không tham dự hội nghị COP26.

Biến đổi khí hậu: Mỹ nỗ lực tạo động lực trước thềm COP26

Tại Nhật Bản, dự kiến đặc phái viên Kerry sẽ các cuộc gặp với Thủ tướng Nhật Suga Yoshihide và các quan chức khác để thảo luận việc hợp tác trong giảm phát khí thải carbon.

Chuyên gia: Mỹ và Trung Quốc có thể hợp tác trong vấn đề biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu là một lĩnh vực chính mà Mỹ và Trung Quốc có khả năng hợp tác cùng nhau, trong bối cảnh quan hệ song phương đang ở 'mức tồi tệ nhất' trong gần nửa thế kỷ qua.

Thượng đỉnh Khí hậu Toàn cầu: Mỹ đặt mục tiêu tham vọng, giành lại vị thế dẫn đầu

Ngày 22-23/4, 40 nhà lãnh đạo thế giới cùng tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Khí hậu Toàn cầu do Tổng thống Mỹ Joe Biden chủ trì, được tổ chức theo hình thức trực tuyến tại Washington...

Ấn Độ, châu Phi và ngoại giao khí hậu

Chính sách ngoại giao khí hậu của Ấn Độ thông qua con đường đa phương có thể mang lại lợi ích lớn, đặc biệt là đặt trọng tâm vào châu Phi.