Lừa đảo qua mạng: Biến ảo khôn lường - Bài 3: 'Áo giáp' chắc, 'thanh gươm' bén

Mặc dù các cơ quan chức năng và cơ quan báo chí nhiều lần cảnh báo, nhưng nhiều người dân vẫn mắc bẫy các chiêu thức lừa đảo trên không gian mạng. Thực trạng trên cho thấy, bên cạnh việc người dân tự cập nhật thông tin, trang bị kiến thức để tự bảo vệ bản thân, thì các bộ, ngành cũng cần tiếp tục đẩy mạnh phối hợp trong xử lý vấn nạn này. Đặc biệt, ngành công an phải vào cuộc mạnh mẽ hơn, ngăn chặn các vụ lừa đảo hiệu quả hơn.

APAC sẽ đối mặt với nhiều hình thức tấn công giả mạo, lừa đảo trong năm 2024

Các chuyên gia tại Kaspersky nhận định rằng phong trào chuyển đổi số mạnh mẽ ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương (APAC) đe dọa an ninh mạng tại APAC năm 2024.

Việt Nam và hàng loạt quốc gia Đông Nam Á đối mặt với nguy cơ rò rỉ dữ liệu, tấn công lừa đảo

Mối nguy hiểm của tấn công giả mạo, hành vi lừa đảo, rò rỉ dữ liệu và các cuộc tấn công mạng có động cơ địa chính trị sẽ tiếp tục nhắm mục tiêu vào các tổ chức và cá nhân trong khu vực - theo đánh giá của Kaspersky.

Hàng trăm ngàn người Đông Nam Á được tuyển dụng để... đi lừa đảo người khác

Họ là những người được tuyển dụng để đi lừa đảo tình cảm, lừa đảo tiền điện tử, rửa tiền và đánh bạc bất hợp pháp.

AI có thể tạo ra 'hội chứng né tránh tội lỗi' của tội phạm mạng

Chuyên gia Kaspersky đã có những chia sẻ xoay quanh phân tích về hậu quả có thể xảy ra của Trí tuệ nhân tạo (AI), đặc biệt là nguy cơ tâm lý tiềm ẩn của công nghệ này.

Chuyên gia: 'AI sẽ là mối đe dọa đối với sự tồn vong của loài người'

AI đang tạo ra cơ hội nhưng cũng kèm theo không ít thách thức cho loài người.

Làm sao để xử lý lừa đảo Deepfake, ngăn chặn mua bán dữ liệu trên Telegram?

Lừa đảo trực tuyến và tội phạm mạng đang là thách thức chung của thế giới. Giờ là lúc cả người sử dụng, chuyên gia và cơ quan quản lý cần phối hợp để ứng phó với loại tội phạm này.

Vì sao trí tuệ nhân tạo là 'con dao 2 lưỡi'?

Thế giới đang hưởng lợi lớn từ sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI). Thế nhưng, nếu không được sử dụng đúng cách, AI sẽ mang tới những mối nguy ảnh hưởng trực tiếp tất cả mọi người.

Vì sao trí tuệ nhân tạo là 'con dao 2 lưỡi'?

Thế giới đang hưởng lợi lớn từ sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI). Thế nhưng, nếu không được sử dụng đúng cách, AI sẽ mang tới những mối nguy ảnh hưởng trực tiếp tất cả mọi người.

Lừa đảo trên mạng tiếp tục gây thiệt hại nặng tại Đông Nam Á

Việc gia tăng và phụ thuộc vào các dịch vụ số như mua sắm trực tuyến, ngân hàng di động, tiền điện tử … sẽ tiếp tục định hình bối cảnh các mối đe dọa, lừa đảo tại Đông Nam Á .

Chiến dịch làm sạch mã độc trên không gian mạng, quét mã độc miễn phí

Các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và cộng đồng cùng chung tay xử lý các nguồn lây nhiễm mã độc, các phần mềm phòng chống mã độc sẽ được cập nhật và sử dụng miễn phí tại khonggianmang.vn/chiendichmadoc2022…

Việt Nam nằm trong số 3 nước có nguy cơ bị tấn công mạng nhiều nhất châu Á - Thái Bình Dương

Số liệu thống kê của Kaspersky cho thấy từ tháng 8/2021 đến tháng 7/2022, khu vực châu Á-Thái Bình Dương bị tấn công mạng nhiều nhất, chiếm 35% trong số 7,2 tỉ vụ tấn công mạng trên toàn cầu.

Thử hình dung thế giới không có an ninh mạng

Giám đốc Nhóm Nghiên cứu và Phân tích Toàn cầu (GReAT) khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APAC) của Kaspersky, ông Vitaly Kamluk cho thấy các tình huống thay thế của một thế giới không có các công ty, giải pháp và dịch vụ an ninh mạng.

Việt Nam thuộc 'top 5' quốc gia có nguy cơ bị tấn công mạng nhất APAC

Việt Nam chiếm tổng số 5% các vụ tấn công mạng đã được phát hiện trên toàn cầu, xếp thứ ba trong danh sách dễ bị tấn công nhất khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

Sẽ là thảm họa số nếu thế giới không có an ninh mạng

Việc 'đóng cửa' ngành an ninh mạng sẽ mở ra cánh cửa rộng lớn cho tội phạm khai thác dữ liệu của người dùng. Đây sẽ là một thảm họa số.

Nhiều nguy cơ từ tiền mã hóa

Dù luật pháp Việt Nam chưa công nhận tiền mã hóa nhưng các đồng tiền như Bitcoin, Ethereum, Litecoin, Ripple... đã xuất hiện và được giao dịch ngầm với những sàn giao dịch riêng. Do giá trị khá cao nên thời gian qua đã liên tục xuất hiện các cuộc tấn công mạng hoặc lừa đảo để chiếm đoạt tiền mã hóa gây xôn xao dư luận.

Dự báo năm 2022: Xu hướng lừa đảo tinh vi, rò rỉ dữ liệu, đào tiền ảo và tấn công NFT

Chuyên gia an ninh mạng Kaspersky cảnh báo các xu hướng tấn công như lừa đảo tinh vi, rò rỉ dữ liệu, đào tiền ảo và tấn công NFT tại các quốc gia Đông Nam Á sẽ gia tăng trong năm 2022.

Lừa đảo tinh vi, rò rỉ dữ liệu, đào tiền ảo và tấn công NFT sẽ tăng năm 2022

Chuyên gia an ninh mạng Kaspersky chỉ ra các xu hướng tấn công như lừa đảo tinh vi, rò rỉ dữ liệu, đào tiền ảo và tấn công NFT tại các quốc gia Đông Nam Á sẽ gia tăng trong năm 2022…

Dự báo 2022: Lừa đảo tinh vi, tấn công NFT… sẽ nhiều hơn

Sau 2 năm đại dịch, cũng như các khu vực khác trên thế giới, Đông Nam Á đang chuẩn bị sẵn sàng cho một năm phục hồi 2022 và tội phạm mạng cũng không 'đứng ngoài'.

Mã độc tống tiền có chủ đích gia tăng tại Đông Nam Á

Do những tác động từ đại dịch Covid-19, các mối đe dọa bảo mật máy tính đã gia tăng, đặc biệt các nhóm mã độc tống tiền có chủ đích.

'Việt Nam cấm tất cả các cuộc tấn công mạng!'

Trước thông tin từ Reuters dẫn báo cáo của FireEye rằng nhóm hacker APT32 được chính phủ Việt Nam tài trợ, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam đã lên tiếng.

Cần chú ý đến mã độc di động

Năm nay và thập kỷ mới sẽ chứng kiến sự gia tăng của các nhóm mã độc di động và tội phạm mạng tấn công thiết bị di động, cũng như các nhóm tin tặc sử dụng những phương pháp và công cụ tấn công mới.