Bộ Giáo dục - Đào tạo: 6 tháng không giải ngân được ODA, tính trả vốn cho ngân sách

Tính đến hết ngày 15/5, tỷ lệ giải ngân đầu tư công nguồn vốn nước ngoài của các bộ ngành chỉ đạt 8,58% kế hoạch vốn được giao. Có bộ ngành gần như không thể giải ngân được vốn và dự kiến phải trả lại cho ngân sách.

Chuyên gia gợi ý chính sách hỗ trợ doanh nghiệp về thuế, phí không nên 'ăn đong' 6 đến 12 tháng thay đổi một lần

Chính phủ trình Quốc hội xem xét, cho phép tiếp tục giảm 2% thuế VAT, giảm, giãn thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất, sớm nâng mức giảm trừ gia cảnh trong 6 tháng cuối năm. Chuyên gia khuyến cáo chính sách hỗ trợ nên dài hạn thay vì 'ăn đong' bởi doanh nghiệp không thể liên tục thay đổi kế hoạch kinh doanh...

Một 'mỏ vàng' nếu xuất khẩu mạnh sẽ đem về nhiều tỷ USD cho Việt Nam

Không phải là những mặt hàng xuất khẩu truyền thống như dệt may, da giày, nông thủy sản... hàng hóa sáng tạo mới được xem là 'mỏ vàng' của Việt Nam. Thống kê cho thấy quy mô xuất khẩu hàng hóa sáng tạo của Việt Nam là không nhỏ. Tuy nhiên, mới mang tính chất sơ khởi, nếu tháo gỡ được nút thắt, các ngành dịch vụ sáng tạo sẽ đem về nhiều tỷ USD cho Việt Nam.

Đi tìm 'chìa khóa' tăng trưởng GDP 2024

Nhiều dự báo từ các chuyên gia, tổ chức trong và ngoài nước cho thấy, tăng trưởng GDP năm 2024 sẽ khả quan hơn 2023 với con số trên 6%. Tuy vậy, Việt Nam còn có thể đạt con số tăng trưởng cao hơn khi làm mới các động lực tăng trưởng cũ và đẩy mạnh khai thác các động lực tăng trưởng mới.

CIEM đưa ra 2 kịch bản tăng trưởng GDP 2024 đều trên 6%

CIEM dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2024 có thể đạt mức 6,13% theo Kịch bản 1, và 6,48% trong Kịch bản 2.

Phòng cháy chữa cháy vẫn chờ ngày được gỡ vướng

Doanh nghiệp kêu cứu, Thủ tướng chỉ đạo, Quốc hội có ý kiến… nhưng những chuyển biến trong lĩnh vực PCCC có lẽ chưa theo kịp cuộc sống.

Cắt giảm điều kiện kinh doanh, nhìn từ quy định về an toàn thực phẩm

Thực tiễn đã chứng minh, các điều kiện kinh doanh không cần thiết, không hợp lý, không có ý nghĩa và hiệu quả về quản lý nhà nước là nguyên nhân chính cản trở hoạt động sản xuất, kinh doanh; làm tăng chi phí, giảm niềm tin của nhà đầu tư, doanh nghiệp, tác động trực tiếp tới tăng trưởng và sự phát triển của nền kinh tế,…

Làm thế nào để doanh nghiệp vượt 'dòng xoáy' khó khăn?

Các doanh nghiệp nói riêng và cả nền kinh tế nói chung đang phải ngụp lặn trong những 'dòng xoáy' khi những biến số ngày càng phức tạp và khó giải mã.

Diễn đàn Liên kết vùng trong phát triển kinh tế để phát huy thế mạnh địa phương

Sáng 3/8, Tạp chí Kinh Doanh tổ chức Diễn đàn Liên kết vùng trong phát triển kinh tế để phát huy thế mạnh địa phương, tại TP. Hà Nội.

CIEM dự báo 3 kịch bản tăng trưởng GDP năm 2023, cao nhất đạt 6,46%

Kịch bản lạc quan, CIEM kỳ vọng tăng trưởng GDP có thể ở mức 6,46% trong năm 2023. Theo đó, xuất khẩu cả năm 2023 giảm 2,17%, CPI bình quân tăng 4,39%, cán cân thương mại đạt thặng dư 6,8 tỷ USD.

Kinh tế 6 tháng cuối năm: 3 kịch bản và 'sức ép tích cực'

Thực tiễn những năm gần đây cho thấy, không ít lần kinh tế Việt Nam suy giảm tăng trưởng trong 1-2 quý đầu năm, nhưng sau đó đã phục hồi mạnh mẽ trong các tháng cuối năm. Với tâm thế ấy, bối cảnh khó khăn trong các tháng đầu năm 2023 cũng chính là 'sức ép tích cực' để thúc đẩy nền kinh tế trong thời gian tới.

Ba kịch bản cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2023

3 kịch bản cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2023; theo đó, kịch bản 1, GDP dự báo ở mức 5,34%; kịch bản 2 GDP dự báo ở mức 5,72% và kịch bản 3, GDP dự báo ở mức 6,46%.

CIEM đưa ra 3 kịch bản tăng trưởng GDP 2023, cao nhất đạt 6,46%

Báo cáo từ CIEM đưa ra 3 kịch bản tăng trưởng kinh tế cả năm 2023, trong đó thấp nhất GDP tăng trưởng 5,34% và cao nhất đạt 6,46%.

CIEM dự báo tăng trưởng GDP 2023 đạt 6,46%

Với kịch bản 3 giả thiết bối cảnh kinh tế thế giới có một số chuyển biến tích cực hơn và sự quyết liệt trong cải cách và điều hành ở Việt Nam, tăng trưởng GDP dự báo ở mức 6,46% trong năm 2023.

Thua lỗ 2 tỷ đồng/năm, một doanh nghiệp xin 'đội' giá xăng dầu ở vùng cao

Chi phí vận chuyển đắt đỏ, cộng thêm mức chiết khấu 0 đồng kéo dài, dẫn tới doanh nghiệp thua lỗ và kiến nghị có mức giá xăng dầu cao hơn ở vùng có điều kiện vận chuyển khó khăn.

Vượt rủi ro từ làn sóng vốn FDI dịch chuyển

Việt Nam được đánh giá có nhiều lợi thế trong việc đón làn sóng vốn FDI dịch chuyển, tuy vậy bên cạnh những cơ hội sẽ có những rủi ro đi kèm như sức ép cạnh tranh của doanh nghiệp nội ở 'sân nhà' sẽ gay gắt, nguy cơ giả mạo xuất xứ hàng Việt xuất khẩu để tận dụng ưu đãi thuế quan lớn hơn...

Chuyên gia Việt hiến kế giúp giữ chân doanh nghiệp ngoại, giữ vốn FDI

'Về bản chất, doanh nghiệp FDI luôn đặt lợi ích, lợi nhuận lên hàng đầu vì vậy, họ không thể chờ đợi được. Chúng ta vừa phải chống dịch quyết liệt, vừa phải cho họ có niềm tin để mở rộng, giữ dòng vốn', TS Võ Trí Thành, nguyên Phó Viện trưởng, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế trung ương (CIEM) nói.

Tăng trưởng GDP giai đoạn 2021-2023 có thể đạt trung bình 6,76%/năm

Nếu đạt được những đột phá trong chất lượng cải cách thể chế dẫn tới cải thiện chất lượng tăng trưởng song hành với các biện pháp nới lỏng tài khóa và tiền tệ đúng trọng tâm, đúng thời điểm, tốc độ tăng trưởng GDP trung bình của Việt Nam có thể đạt tới 6,76%/năm giai đoạn 2021-2023, đi kèm với cải thiện đáng kể về năng suất.

Cần chủ động hơn nữa trong thu hút các tập đoàn FDI lớn

Tại hội thảo 'Nhận diện các điểm nghẽn phát triển của Việt Nam trong bối cảnh hậu COVID-19: Một số yêu cầu cải cách thể chế' do Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức tại Hà Nội ngày 1-6, nhiều chuyên gia đưa ra ý kiến về giải pháp giúp nền kinh tế phát triển sau đại dịch.

Chủ động săn nhà đầu tư

Theo các chuyên gia, tình hình kinh tế thế giới và Việt Nam trong bối cảnh dịch COVID – 19 đã thay đổi rất nhiều, rất bất định. Dòng đầu tư đang dịch chuyển, do đó Việt Nam cần cải cách thể chế nhanh hơn, đồng thời thay đổi tư duy từ tháo gỡ khó khăn sang tạo điều kiện thuận lợi, chủ động săn nhà đầu tư 'đại bàng', nếu không chỉ đón được 'chim sẻ'.

Thúc đẩy đổi mới sáng tạo

Bước vào năm mới, thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2020, nước ta có nhiều thuận lợi: Hai năm liền đạt và vượt toàn bộ 12 chỉ tiêu chủ yếu đề ra.

Hậu quả nền hành chính xin-cho: Doanh nghiệp Việt vừa không muốn lớn vừa sợ lớn

Tiến sĩ Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu và quản lý kinh tế trung ương (CIEM) cho rằng, nền hành chính 'xin – cho' nhiều hơn là quan hệ thị trường và năng lực cạnh tranh chính là nguyên nhân khiến doanh nghiệp Việt vừa không muốn lớn vừa sợ lớn.

Đưa hợp tác công nghiệp Việt Nam – Nhật Bản vào thực chất

Nhật Bản là đối tác quan trọng trong quá trình Việt Nam phát triển ngành công nghiệp. Nhiều dấu ấn rõ nét của Nhật Bản đó là mô hình 5S, 3S… Tuy nhiên, giá trị gia tăng do Nhật Bản đóng góp trong xuất khẩu sản phẩm ngành chế biến, chế tạo của Việt Nam vẫn chậm cải thiện.

Chuyên gia: Sợ hãi khi lập doanh nghiệp phải xin 35 chữ ký và 30 con dấu

'Trước khi Luật Doanh nghiệp được ban hành năm 1999, để doanh nghiệp được thành lập, phải có 35 chữ ký, 30 con dấu khác nhau...', Tiến sĩ Lê Đăng Doanh kể.