Phật giáo thời Lý - Trần với tinh thần phụng đạo, yêu nước, hộ quốc, an dân

Đạo Phật thời Lý - Trần với tinh thần phụng đạo, yêu nước, hộ quốc, an dân đã sinh ra những thiền sư luôn hướng về cuộc sống, hòa nhập với cuộc đời. Điều này cắt nghĩa tại sao ở nước ta thời nào cũng có những vị thiền sư tận tụy hy sinh cho đất nước, cho dân tộc và nhiều ngôi chùa lại thờ các vị anh hùng cứu nước, anh hùng văn hóa. Vì thế, Phật giáo thời Lý - Trần là một Đạo Phật mang tính dung hợp và nhập thế cao, đáp ứng được yêu cầu của thời đại.

Bài 1: Ngôi trường của tình thương

Tiền Giang hiện có hơn 237 ngàn người theo các tôn giáo khác nhau đang cùng sống chan hòa trong các khu dân cư. Không phân biệt tôn giáo, tín ngưỡng, mọi người dân đang cùng góp sức vì một cộng đồng an vui, hạnh phúc.

Chương trình nghệ thuật và Tọa đàm 'Phật giáo Việt Nam đồng hành cùng dân tộc'

Chương trình nghệ thuật và Tọa đàm với chủ đề 'Phật giáo Việt Nam đồng hành cùng dân tộc' do Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam phối hợp với Ban Tôn giáo (Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam), Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức tối 30/3.

Thêm một tập hồi ký về Căn cứ địa cách mạng Khu 10

Gần 2 năm sau khi xuất bản tập đầu tiên hồi ký 'Căn cứ địa cách mạng Khu 10: Những ký ức không quên', mới đây, tập II với nhan đề như trên đã ra mắt quý bạn đọc. Đây là tư liệu quý nhằm giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ.

Nếm vị thiền trong chén trà thơm

Với người Phật tử, trà không chỉ để dâng cúng lên Đức Phật, hay dùng để thể hiện lễ nghĩa hiếu khách trọng tình, mà còn để thực hành chánh niệm, an trú trong thực tại để thanh tĩnh tâm hồn, mang đến hạnh phúc thật sự khi thưởng thức chén trà thơm.

Rừng cũ

Rừng cũ, một thời phá rừng chặt cây, mặc áo vá chằng chịt, ăn độn xanh mặt không một chút máu. Thời đó, Hạnh Đoan 17 tuổi, cùng với Hạnh Pháp, Hạnh Khiết là ba cô em nhỏ nhất, đồng tuổi, đồng cam cộng khổ với mấy bà chị thư sinh.

Thời Trần - Tiếng cười 'giải thiêng'!

Dưới ánh sáng của mỹ học hiện đại người ta càng thấy rõ hơn tiếng cười gắn liền với chủ thể hướng về đối tượng cái đáng cười bên ngoài, khách thể. Là một biểu hiệu rõ nhất của tính người cũng đồng thời là nhiệt kế chính trị của xã hội, tiếng cười vang lên ở đủ các cung bậc hài hước, mỉa mai, chế giễu cái ác, cái xấu,…

Bèo nước tương phùng

Vị thầy tôi gặp tình cờ trong thoáng chốc như bèo nước tương phùng, song đã thể hiện rất tuyệt nét đẹp của lòng bi, tính chân thành, phụng sự, vị tha. Tôi không nhớ mặt, không biết tên, thậm chí cũng không biết ông ở đâu...

Nguyễn Khuyến và mùa xuân

Tháng Giêng là tháng đặc biệt của nhà thơ Nguyễn Khuyến. Ông sinh ngày 15 tháng 02 năm 1835 (tức 18 tháng Giêng năm Ất Mùi) và ông cũng rời xa trần gian nhiều lận đận khoa cử và quan trường vào ngày 05 tháng 02 năm 1909 (tức 15 tháng Giêng năm Kỷ Dậu), thọ 75 tuổi. Như vậy tính đến xuân này ông đã mất hơn 110 năm, còn tuổi văn chương chắc là bất tử.

Luận về sự vô ngôn

Trong cuộc sống, có những khi vai trò của ngôn ngữ lại bị lu mờ; cả lời nói, chữ viết cùng nhiều yếu tố kéo theo nữa thoắt trở nên không còn quan trọng. Bài viết này, do đó, xin được bàn về sự vô ngôn trong cuộc đời...

Phim Gái già lắm chiêu 2 'đại thắng' tại Ngôi sao xanh

Trong lễ trao giải vừa diễn ra tối 27-12, bộ phim của bộ đôi đạo diễn Bảo Nhân – Nam Cito gặt hái thành công lớn khi thu về giải thưởng ở hầu hết các hạng mục quan trọng dành cho phim điện ảnh.