Chuyển đổi số trong quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP: Mở rộng thị trường, nâng cao giá trị

Từ sự chủ động của các chủ thể sản phẩm OCOP (chương trình mỗi xã một sản phẩm) và sự quan tâm, hỗ trợ của các cấp, ngành, việc ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số vào khâu quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh đã có những chuyển biến rõ nét.

Toàn tỉnh có 158 sản phẩm OCOP

Đến thời điểm này, toàn tỉnh có 158 sản phẩm OCOP đạt từ 3 sao trở lên, trong đó có 2 sản phẩm tiềm năng hạng 5 sao; 32 sản phẩm hạng 4 sao; 124 sản phẩm hạng 3 sao.

Vân Đồn nỗ lực thực hiện 3 trụ cột chuyển đổi số

Hiện huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh đang nỗ lực thực hiện 3 trụ cột chuyển đổi số gồm: Chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.

Chú trọng cả chất và lượng sản phẩm OCOP

Sau hơn 5 năm thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tỉnh Bắc Giang đã đạt được nhiều kết quả nổi bật. Cùng với chú trọng phát triển số lượng, việc nâng chất lượng sản phẩm được quan tâm. Nhờ đó, nhiều mặt hàng thế mạnh của tỉnh có khả năng đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường trong nước và xuất khẩu.

Nhiều giải pháp công nghệ được ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp

Người dân, HTX, doanh nghiệp ở Đắk Nông đã chủ động ứng dụng công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, góp phần làm thay đổi hình thức canh tác để nâng cao giá trị nông sản.

Đưa sản phẩm OCOP trở thành thương hiệu phát triển kinh tế bền vững

Năm 2024, tỉnh Hòa Bình đặt mục tiêu xây dựng 16 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên, tiếp tục phát triển các điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh.

Ứng dụng công nghệ số trong sản xuất nông nghiệp

Xác định chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp không những góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo sự cạnh tranh và cũng là cơ hội để thay đổi tư duy sản xuất từ nhỏ lẻ, manh mún kém hiệu quả, thiếu chuỗi liên kết sang nền nông nghiệp tiên tiến. Hiện, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh đã và đang tích cực đẩy mạnh ứng dụng chuyển đổi số, giúp nâng cao năng suất, tăng giá trị sản phẩm và bảo vệ môi trường.

Đẩy mạnh xúc tiến thương mại cho vải thiều và các sản phẩm chủ lực tỉnh Bắc Giang

Năm 2024, Bắc Giang tiếp tục đẩy mạnh xúc tiến tiêu thụ vải thiều ở thị trường trong và ngoài nước gắn với quảng bá, giới thiệu các sản phẩm chủ lực, đặc trưng.

Kích cầu tiêu thụ nông sản Việt

Nhằm kích cầu tiêu thụ nông sản cho các địa phương, Bộ Công Thương đã triển khai nhiều giải pháp xúc tiến thương mại cũng như ứng dụng công nghệ số trên các sàn thương mại điện tử.

Đẩy mạnh đào tạo nhân lực thương mại điện tử ở Việt Nam

Theo các tổ chức nhận định, lĩnh vực thương mại điện tử (TMĐT) nước ta tiếp tục phát triển mạnh mẽ và dự báo tiếp tục tăng trưởng trong quý 2/2024. Đi cùng với sự tăng trưởng thì vấn đề đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành TMĐT là một trong những yếu tố then chốt để đáp ứng nhu cầu phát triển mạnh mẽ của TMĐT và kinh tế số (KTS).

Thương mại điện tử: Cơ hội đưa nông sản Việt vươn xa

Kết nối tiêu thụ, tạo đầu ra cho nông sản qua sàn thương mại điện tử được quan tâm đẩy mạnh nhằm tăng cơ hội xuất khẩu, đưa nông sản Việt 'vươn xa'.

Tích cực hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất

Thực hiện Đề án số 01-ĐA/TU, ngày 6/8/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về

Nghiên cứu giải pháp nâng cao chỉ số thương mại điện tử

Sáng ngày 17/4, đoàn công tác của Hiệp hội Thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam (VECOM) do đồng chí Nguyễn Ngọc Dũng, Chủ tịch VECOM làm trưởng đoàn có buổi làm việc tại Sở Công thương tỉnh Trà Vinh về việc triển khai thực hiện một số nội dung liên quan đến chỉ số TMĐT tỉnh Trà Vinh năm 2023 và quý I/2024.

Lục Yên tăng tốc thực hiện các tiêu chí nông thôn mới

Công tác chỉ đạo thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM) của huyện Lục Yên tiếp tục tập trung cho cơ sở, đồng thời bám sát mục tiêu kế hoạch đề ra để thúc đẩy hoàn thành các tiêu chí.

'Điểm tựa' của HTX nông nghiệp Đắk Nông

Liên minh HTX Đắk Nông đang được xem là 'điểm tựa' của các HTX, nhất là các HTX hoạt động ở lĩnh vực nông nghiệp.

Nghĩa Lộ phấn đấu có thêm 7 sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP

Nghĩa Lộ phấn đấu phát triển 7 sản phẩm mới đạt tiêu chuẩn 3 sao năm 2024 gồm: nấm linh chi (hộ kinh doanh Nga Nhi), mắm tép chưng thịt (Tây Bắc Food), thịt chưng mắm tép, bánh chưng xanh – cẩm – đen, lạp sườn, quẩy nếp, thịt sấy của Nhà hàng Hưng Vân (hộ kinh doanh Hưng Vân).

Mai Sơn đẩy mạnh kinh tế đối ngoại

Thực hiện công tác ngoại giao kinh tế trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, huyện Mai Sơn tập trung tạo dựng môi trường đầu tư thuận lợi, phát huy nội lực, tranh thủ tối đa các nguồn lực đầu tư vào địa bàn, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

Tập trung cơ cấu lại ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới

Mặc dù đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, ngành nông nghiệp Yên Bái vẫn duy trì được đà tăng trưởng cao, phát triển toàn diện, thể hiện nổi bật ở nhiều lĩnh vực, góp phần quan trọng vào tăng trưởng chung của tỉnh…

Bún khô Bắc Kạn được khách hàng ưa chuộng

Hiện nay trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn xuất hiện nhiều cơ sở, HTX (hợp tác xã) sản xuất bún khô mang thương hiệu khác nhau để khách hàng dễ dàng lựa chọn.

Trung tâm Hỗ trợ Nông dân tỉnh Hòa Bình kỷ niệm 20 năm thành lập

Ngày 21/3, Trung tâm Hỗ trợ nông dân tỉnh Hòa Bình tổ chức lễ kỷ niệm 20 năm ngày thành lập (24/3/2004 - 24/3/2024).

Trung tâm Hỗ trợ nông dân tỉnh kỷ niệm 20 năm thành lập

Ngày 21/3, Trung tâm Hỗ trợ nông dân tỉnh tổ chức Lễ kỷ niệm 20 năm ngày thành lập (24/3/2004 - 24/3/2024).

Bắc Giang: Triển khai kế hoạch chuyển đổi số trong các cơ quan nhà nước

UBND tỉnh Bắc Giang đã ban hành Kế hoạch số 199/KH-UBND ngày 11/12/2023 về việc Chuyển đổi số (CĐS) trong các cơ quan nhà nước (CQNN) tỉnh Bắc Giang năm 2024. Với mục tiêu chung là tiếp tục xây dựng, phát triển chính quyền điện tử, chính quyền số tỉnh Bắc Giang tổng thể, toàn diện.

Nga Sơn chuyển đổi số để phát triển toàn diện

Thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TU, ngày 10/11/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về chuyển đổi số (CĐS) tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, trong thời gian qua, huyện Nga Sơn đã tập trung triển khai toàn diện, đồng bộ chương trình CĐS trên tất cả các lĩnh vực, bước đầu đạt được một số kết quả quan trọng. Qua đó, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội trên địa bàn phát triển nhanh và bền vững.

Đẩy mạnh xúc tiến thương mại hàng hóa nông nghiệp

Nhằm tạo ổn định đầu ra cho các sản phẩm nông sản, các ngành có liên quan của tỉnh đã tích cực thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại (XTTM) kết nối tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ và hướng tới xuất khẩu.

Nhiều nông dân Tứ Kỳ phất lên nhờ thương mại điện tử

Nhờ thương mại điện tử mà nhiều nông dân Tứ Kỳ (Hải Dương) đã mở rộng được thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp.

Ðưa thương mại điện tử đến gần doanh nghiệp

Hiện nay, thương mại điện tử (TMÐT) ngày càng trở nên phổ biến. Các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân cơ bản đã ứng dụng TMÐT vào sản xuất, kinh doanh bằng nhiều hình thức khác nhau như: email, sàn TMÐT, website, các kênh, trang mạng xã hội.

Lấy người dân làm trung tâm trong chuyển đổi số

Quan điểm xuyên suốt của Chính phủ là lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm, là chủ thể, là mục tiêu và là động lực, nguồn lực của chuyển đổi số. Thời gian qua, với sự vào cuộc tích cực của cấp ủy, chính quyền các cấp từ tỉnh đến cơ sở, các ban, ngành, đoàn thể, tổ chức chính trị-xã hội, hoạt động chuyển đổi số đã và đang được triển khai hiệu quả, nhất là mục tiêu xây dựng công dân số.

Thương mại Đắk Nông bắt nhịp với chuyển đổi số

Thương mại Đắk Nông đang phát triển sang một giai đoạn mới và dần bắt nhịp với chuyển đổi số hiện nay.

Ninh Bình: Đẩy mạnh chuyển đổi số trong cải cách hành chính và thực hiện Đề án 06

Năm 2023, tỉnh Ninh Bình đã tập trung tổ chức, triển khai thực hiện quyết liệt công tác cải cách hành chính, chuyển đổi số và việc thực hiện Đề án 06. Qua đó, đã đạt được một số kết quả quan trọng, tạo nền tảng để thực hiện thành công công cuộc cải cách hành chính và chuyển đổi số.

Phát triển thương mại điện tử, tạo động lực thúc đẩy kinh tế số

Với sự phát triển của mạng lưới viễn thông, Internet, sự ra đời của nhiều ứng dụng thanh toán trực tuyến và xu hướng mua sắm trực tuyến phổ biến là những điều kiện để thực hiện chuyển đổi số trong hoạt động thương mại, thúc đẩy kinh tế số trên địa bàn phát triển.

Khẩn trương triển khai thực hiện nhiệm vụ, giải pháp kế hoạch chuyển đổi số

Chiều ngày 18/01, Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Trà Vinh tổ chức hội nghị trực tuyến triển khai nhiệm vụ ngành Thông tin và Truyền thông năm 2024.

Kết quả chuyển đổi số ngành, lĩnh vực ưu tiên

Xác định chuyển đổi số là yêu cầu tất yếu của sự phát triển bền vững, thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TU, ngày 26/01/2022 của Tỉnh ủy về chuyển đổi số tỉnh Trà Vinh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, các quyết định, kế hoạch của UBND tỉnh, công tác chuyển đổi số đang được các cấp, các ngành đẩy mạnh triển khai thực hiện. Trong đó, hiệu quả của chuyển đổi số các ngành, lĩnh vực ưu tiên được khẳng định ngày càng rõ nét.

Chợ Đồn nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP

Xác định Chương trình 'Mỗi xã, phường một sản phẩm' là động lực quan trọng để phát triển kinh tế nông thôn, thời gian qua, các doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất của huyện Chợ Đồn đã không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp đi lên.

Vào hội, không chỉ có nông dân

Trao đổi với PV Báo SGGP trước thềm Đại hội Đại biểu toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam lần thứ VIII (nhiệm kỳ 2023-2028), Phó Chủ tịch Trung ương Hội Nông dân Việt Nam Bùi Thị Thơm cho rằng, một trong những mục tiêu, giải pháp đột phá của nhiệm kỳ tới chính là thu hút, tập hợp lực lượng, đa dạng hóa thành phần hội viên.

Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam Lương Quốc Đoàn: Khơi dậy khát vọng của nông dân để phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc

Ngày 25-12, tại Thủ đô Hà Nội, Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Nông dân Việt Nam lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2023-2028 sẽ chính thức khai mạc. Nhân dịp này, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam Lương Quốc Đoàn đã có cuộc trao đổi với phóng viên Báo Hànôịmới về những kết quả, dấu ấn đạt được trong nhiệm kỳ Đại hội VII và các mục tiêu, chỉ tiêu, kế hoạch trong nhiệm kỳ Đại hội VIII.

Chương trình Nông thôn mới thay đổi diện mạo nông thôn xứ Thanh

Chương trình Nông thôn mới (NTM) đã được triển khai sâu, rộng ở nhiều ngành, nghề, lĩnh vực, địa phương tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ, góp phần thay da đổi thịt vùng nông thôn xứ Thanh. Những người nông dân được trang bị kiến thức, sự tự tin, thích ứng với thời đại để tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng có chỗ đứng trên thị thường.

Nhiều dấu ấn khẳng định vai trò 'bà đỡ' của Hội nông dân các cấp

Trong 5 năm qua, các phong trào thi đua do Hội Nông dân Việt Nam phát động được lan tỏa sâu rộng, thu hút đông đảo cán bộ, hội viên nông dân tham gia, mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội và giảm nghèo bền vững.

Phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi đi vào thực chất

Trong nhiệm kỳ 2018-2023, phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững của Trung ương Hội Nông dân Việt Nam đã trở thành tâm điểm trong đời sống kinh tế, xã hội ở nông thôn.

5,3 triệu hộ nông dân tham gia sàn thương mại điện tử

Đến nay, đã có trên 5,3 triệu hộ nông dân sản xuất nông nghiệp được tạo tài khoản trên sàn thương mại điện tử Postmart.vn và Voso.vn; có 5,8 triệu hộ sản xuất nông nghiệp được đào tạo kỹ năng số.