Hệ thống giám sát không gian đầu tiên ở Bắc Cực

Tập đoàn vũ trụ nhà nước Nga Roscosmos tuyên bố tạo ra hệ thống không gian để giám sát khu vực Bắc Cực thông qua tàu vũ trụ Arktika-M số 2.

Nga tạo ra hệ thống giám sát không gian đầu tiên ở Bắc Cực

Nga đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới tạo ra hệ thống không gian để giám sát khu vực Bắc Cực sau khi Ủy ban Nhà nước chấp thuận đưa vệ tinh Arktika-M số 2 vào hoạt động, Spunik dẫn nguồn tin từ Tập đoàn vũ trụ nhà nước Nga Roscosmos cho biết.

Nga là quốc gia đầu tiên trên thế giới xây dựng hệ thống không gian giám sát khu vực Bắc Cực

Dẫn một tuyên bố của Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos), đài Sputnik đưa tin Nga đã công bố phát triển một hệ thống khí tượng thủy văn trên không gian cho phép quan sát liên tục khu vực Bắc Cực.

Nga xây dựng hệ thống giám sát không gian đầu tiên ở Bắc Cực

Nga đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới xây dựng được hệ thống không gian giám sát khu vực Bắc Cực sau khi một ủy ban nhà nước chấp thuận đưa vệ tinh Arktika-M thứ 2 vào hoạt động.

Việt Nam sẽ hình thành Mạng lưới trạm giám sát biến đổi khí hậu

Việt Nam sẽ bổ sung mới 37 trạm khí tượng tham chiếu và 16 trạm hải văn tham chiếu đến năm 2050 nhằm hình thành nên Mạng lưới trạm giám sát biến đổi khí hậu.

Việt Nam phát triển mạng lưới trạm khí tượng thủy văn đạt trình độ ngang bằng với các nước phát triển

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 289/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trạm khí tượng thủy văn quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Phát triển mạng lưới trạm khí tượng thủy văn hiện đại, đồng bộ

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 289/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trạm khí tượng thủy văn quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Vì sao Mỹ lo ngại kế hoạch phóng 40 tên lửa vũ trụ của Moscow?

Nga đã lên kế hoạch phóng số lượng lớn tên lửa vũ trụ và điều này khiến Mỹ cảm thấy lo ngại.

Thí điểm ứng dụng trí tuệ nhân tạo dự báo sớm thiên tai

Việt Nam sẽ nghiên cứu bước đầu áp dụng công nghệ quan trắc bằng vệ tinh, camera, trí tuệ nhân tạo để quan trắc khí tượng thủy văn, hướng tới dự báo sớm và nâng cao độ tin cậy của các bản tin dự báo. Đây là kế hoạch của Bộ Tài nguyên và Môi trường nhằm thực hiện cụ thể Đề án Hiện đại hóa Ngành Khí tượng Thủy văn đến năm 2025 và thời kỳ 2026-2030.

Ngành khí tượng thủy văn nghiên cứu áp dụng công nghệ quan trắc bằng vệ tinh, AI

Trong thời kỳ 2026-2030, ngành khí tượng thủy văn ứng dụng công nghệ dữ liệu lớn, Trí tuệ Nhân tạo trong quản lý, khai thác, chia sẻ thông tin, dữ liệu khí tượng thủy văn.

Bộ TN&MT yêu cầu dự báo đủ độ tin cậy về áp thấp, bão lũ

Bộ TN&MT yêu cầu ngành khí tượng thủy văn dự báo đủ độ tin cậy quỹ đạo và cường độ áp thấp nhiệt đới trước 2-3 ngày, tăng thời hạn cảnh báo quỹ đạo và cường độ bão trước 3-5 ngày.

NASA phóng vệ tinh nghiên cứu hệ sinh thái Trái Đất

Ngày 8/2, vệ tinh khí tượng mới nhất của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã được phóng thành công lên quỹ đạo, với mục đích theo dõi các đại dương và bầu khí quyển Trái Đất một cách chi tiết nhất từ trước tới nay.

Gay cấn cuộc đua vào vũ trụ năm 2024

Những năm gần đây, lĩnh vực hàng không vũ trụ đã chứng kiến những tiến bộ đáng kể, mở ra những hy vọng mới cho mối liên kết giữa con người và vũ trụ. Dù chỉ mới bước sang năm 2024, nhưng cuộc đua vào không gian đang ngày càng nóng lên với các sứ mệnh đưa phi hành gia tư nhân lên vũ trụ, thám hiểm Mặt Trăng, hay khảo sát hoạt động của Mặt Trời.

Trung Quốc phóng 4 vệ tinh khí tượng mới

Ngày 5/1, Trung Quốc thông báo đã phóng thành công 4 vệ tinh khí tượng mới vào vũ trụ từ Trung tâm phóng vệ tinh Tửu Tuyền ở Tây Bắc nước này. Bốn vệ tinh mới chủ yếu được sử dụng để cung cấp dịch vụ dữ liệu khí tượng thương mại.

Trung Quốc cảnh báo bộ phận tên lửa có thể rơi xuống Biển Đông

Sáng sớm nay (26/12), Cục An toàn Hàng hải Trung Quốc đưa ra cảnh báo các bộ phận của tên lửa dự kiến sẽ rơi xuống một số khu vực trên Biển Đông, trong khoảng thời gian từ 11 giờ sáng (03:00 GMT) - 12 giờ trưa (04:00 GMT) nay.

Trung Quốc phóng thành công 4 vệ tinh

Trung Quốc vừa phóng thành công 4 vệ tinh khí tượng mới. 4 vệ tinh, được gắn trên tên lửa Khoái Châu -1A, khởi hành từ trung tâm phóng vệ tinh Tửu Tuyền ở Tây Bắc Trung Quốc.

Tin thế giới 25/12: Israel tấn công sâu vào Gaza, Nga bắn rơi 4 máy bay Ukraine, Trung Quốc lại tố Philippines 'cấu kết' ở Biển Đông

Nga - Cuba nối lại đường bay thẳng, Iran bác cáo buộc tấn công tàu có thủy thủ Việt Nam, cháy lớn trên tàu phá băng hạt nhân của Nga, Trung Quốc phóng thành công 4 vệ tinh khí tượng ... là một số tin quốc tế đáng chú ý 24 giờ qua.

Nga phóng thành công vệ tinh khí tượng Arktika-M thứ 2 vào quỹ đạo

Theo hãng tin TASS, Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos) thông báo vệ tinh khí tượng Arktika-M thứ 2 của nước này, được phóng từ Sân bay vũ trụ Baikonur bằng tên lửa Soyuz-2.1b, đã được đưa lên quỹ đạo chỉ định thành công với hệ thống đẩy Fregat.

Phát triển nền tảng công nghệ số để cảnh báo chính xác về lũ quét, sạt lở đất

'Dự báo lũ quét, sạt lở đất về thời gian, khu vực và mức độ của hiện tượng này là điều chưa làm được ở Việt Nam và ngay cả ở các nước tiên tiến trên thế giới. Thời gian qua, chúng tôi chủ yếu tập trung phát triển nền tảng công nghệ số với hệ thống đo mưa, ra đa, quan trắc lượng mưa tự động, ước lượng được diện rộng của lượng mưa để cảnh báo về hiện tượng lũ quét, sạt lở đất tại nhiều địa phương'.

Nâng cao năng lực cảnh báo, dự báo thiên tai

Diễn biến thiên tai ở Việt Nam ngày càng phức tạp và khó lường. Để chủ động phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai, bảo vệ cuộc sống và sinh kế của người dân thì việc nâng cao năng lực dự báo, cảnh báo thiên tai là hết sức cần thiết.

Khám phá bên trong chiếc vali hạt nhân xuất hiện cùng ông Putin tại Trung Quốc

Trong chuyến thăm của Tổng thống Nga Vladimir Putin tới Bắc Kinh, có chi tiết đặc biệt đó là sự xuất hiện hiếm thấy của chiếc cặp hạt nhân.

Chính phủ Đức thông qua Chiến lược Không gian mới

Chính phủ Đức ngày 27/9 đã thông qua Chiến lược Không gian mới, tập trung vào việc thúc đẩy các sáng kiến của khu vực tư nhân trong không gian và kêu gọi chống biến đổi khí hậu từ không gian.

Viễn thông vệ tinh: Thế bá chủ của Elon Musk và những hệ lụy

Vai trò của tỷ phú Elon Musk trong lĩnh vực viễn thông vệ tinh đang ngày càng tăng, thậm chí có thể nói không ngoa rằng ông là 'người thống trị' của thị trường này. Tuy nhiên, việc lĩnh vực viễn thông vệ tinh có rất ít quy định và sự giám sát, cộng với phong cách thất thường lẫn cá tính có phần 'lập dị' của ông đã khiến nhiều người lo ngại vị tỷ phú công nghệ đôi khi sử dụng quyền lực của mình theo những cách không thể lường trước.

Sau hàng loạt kỷ lục nhiệt độ thiết lập, diễn biến nắng nóng thời gian tới thế nào?

Nắng nóng sẽ gia tăng trong những ngày cuối tháng 7 và tiếp tục còn xuất hiện đan xen với các đợt mưa trong tháng 8 tại các khu vực Bắc Bộ và Trung Bộ, có thể xảy ra nắng nóng gay gắt.

Người dùng Internet vệ tinh dự kiến tăng gấp đôi vào năm 2031

SpaceX, một công ty chuyên mảng kinh doanh vệ tinh do tỷ phú Elon Musk thành lập, đang mở rộng đế chế kinh doanh của mình với số vụ phóng vệ tinh gia tăng mạnh, chiếm hơn 60% số lần phóng vệ tinh trên thế giới từ đầu năm đến nay.

Người dùng Internet vệ tinh dự kiến tăng gấp đôi vào năm 2031

Số người dùng vệ tinh băng thông rộng dự kiến tăng gấp đôi trên toàn thế giới, tăng từ 71 triệu người vào năm 2022 lên 153 triệu vào năm 2031, trong khi quy mô thị trường ước tính tăng gấp 13 lần hiện tại.

Vệ tinh Starlink của Elon Musk đang thống lĩnh thị trường viễn thông vệ tinh

SpaceX, một công ty chuyên mảng kinh doanh vệ tinh do tỷ phú Elon Musk thành lập, đang mở rộng đế chế kinh doanh của mình với số vụ phóng vệ tinh gia tăng mạnh, chiếm hơn 60% số lần phóng vệ tinh trên thế giới từ đầu năm đến nay.

Đầu tư cho khí tượng thủy văn để ổn định và phát triển

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh yêu cầu này khi chủ trì phiên họp của Hội đồng thẩm định Quy hoạch mạng lưới trạm khí tượng thủy văn quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch), sáng 9/6.

Đầu tư cho khí tượng thủy văn là đầu tư cho sự ổn định và phát triển

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, Quy hoạch mạng lưới trạm khí tượng thủy văn quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 không chỉ là quy hoạch một ngành khoa học đơn thuần mà liên quan chặt chẽ đến kinh tế, chính trị, quốc phòng và mang tính toàn cầu.

Đầu tư cho khí tượng thủy văn là đầu tư cho sự ổn định và phát triển

Sáng 9/6, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì phiên họp Hội đồng thẩm định Quy hoạch mạng lưới trạm khí tượng thủy văn quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch).

Máy bay Boeing 777 của Ấn Độ gặp sự cố khẩn cấp

Máy bay chở khách của Hãng hàng không Air India khởi hành từ Delhi (Ấn Độ) đến San Francisco (Mỹ) đã buộc phải chuyển hướng và hạ cánh khẩn cấp xuống sân bay ở vùng Viễn Đông của Nga do động cơ bị trục trặc.

Nga chi hàng chục tỷ USD phát triển Tuyến đường biển phía Bắc

Ngày 6/6, Thủ tướng Nga Mikhail Mishustin đã công bố kế hoạch đầu tư, trị giá 2.000 tỷ ruble (khoảng 24,58 tỷ USD), cho dự án phát triển Tuyến đường biển phía Bắc (NSR) trong 13 năm.

Năm nay các đợt nắng nóng dài ngày hơn, có thể xuất hiện kỷ lục về lượng mưa lớn nhất

Thông thường một đợt nắng nóng sẽ diễn ra khoảng 3-5 ngày, thì năm nay có thể dài hơn, khoảng 5-7 ngày, riêng khu vực Trung Bộ có thể kéo dài hơn.

Lý giải về nắng nóng 'kỷ lục', mỗi đợt 'hỏa diệm sơn' kéo dài 5-7 ngày

Cao điểm của nắng nóng dự báo trong tháng 6-7 ở Bắc Bộ, tháng 6-8 ở Trung Bộ. Mỗi đợt nắng nóng kéo dài hơn, với 5-7 ngày. Đáng nói, do El Nino nên số lượng, cường độ bão năm nay sẽ ít hơn.

Nắng nóng nhiều hơn, bão ít nhưng khó dự đoán hơn mọi năm

Mùa hè năm nay đến sớm hơn mọi năm. Cao điểm của nắng nóng dự báo sẽ là trong tháng 6-7 ở Bắc Bộ, tháng 6-8 ở Trung Bộ. Nam Bộ nắng nóng có thể sẽ suy giảm dần ở từ khoảng giữa tháng 5. Do El Nino nên số lượng, cường độ bão, áp thấp nhiệt đới năm nay sẽ ít hơn giai đoạn 2020-2022.

Việt Nam đang ứng phó tích cực với biến đổi khí hậu

Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, nhiệt độ trung bình toàn cầu ngày nay cao hơn 1°C so với 150 năm trước. Thời tiết ngày càng khắc nghiệt hơn, đại dương ấm hơn, mực nước biển dâng cao, các tảng băng, dòng sông băng đang tan chảy…, đây là những thách thức nghiêm trọng đối với nhân loại trong thế kỷ 21.

Trung Quốc phóng thành công vệ tinh khí tượng mới vào không gian

Tên lửa đẩy Trường Chinh-4B mang theo vệ tinh Phong Vân-3 07 đã được Trung Quốc phòng thành công vào quỹ đạo, vệ tinh này sẽ cung cấp các dịch vụ dự báo thời tiết, phòng chống và giảm nhẹ thiên tai.

Tên lửa đẩy Trường Chinh của Trung Quốc thực hiện sứ mệnh thứ 471

Sáng 16/4, Trung Quốc đã phóng tên lửa đẩy Trường Chinh-4B mang theo vệ tinh khí tượng mới vào không gian.

Công nghệ hỗ trợ cứu nạn cứu hộ

Theo Viện Chính sách chiến lược Australia (ASPI), Trung Quốc đã vượt Mỹ và phương Tây trong nghiên cứu và phát triển 37/44 công nghệ then chốt, thuộc những lĩnh vực quốc phòng, chinh phục không gian, robot… Trong số đó, có công nghệ tham gia và hỗ trợ công tác cứu nạn, cứu hộ tại các vùng thảm họa.

NASA phóng vệ tinh nghiên cứu hiện tượng nước biển dâng

Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ NASA sẽ phóng vệ tinh theo dõi biến đổi khí hậu vào không gian. Vệ tinh khí tượng này sẽ thực hiện nhiệm vụ giúp các nhà khoa học hiểu rõ hơn về tác động của biến đổi khí hậu.