Hỗ trợ 50 triệu đồng xây dựng đường giao thông nông thôn tại xã Vạn Linh, huyện Chi Lăng

Sáng 28/5, Phòng An ninh Kinh tế, Công an tỉnh phối hợp với Công an huyện Chi Lăng, Hội Doanh nghiệp huyện Chi Lăng, Công ty Cổ phần Xi măng Đồng Bành tổ chức chương trình hỗ trợ kinh phí xây dựng đường giao thông nông thôn tại xã Vạn Linh, huyện Chi Lăng.

Chi Lăng: Trao kinh phí hỗ trợ sửa nhà 'Mái ấm công đoàn' cho đoàn viên có hoàn cảnh khó khăn

Chiều 20/5, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) huyện Chi Lăng tổ chức trao kinh phí hỗ trợ sửa nhà 'Mái ấm công đoàn' cho chị Nguyễn Thị Hậu (thường trú tại thôn Đông Thành, xã Vạn Linh, huyện Chi Lăng), hiện là đoàn viên Công đoàn cơ sở Trường Tiểu học và THCS xã Bằng Hữu, huyện Chi Lăng.

Mưa lớn gây ngập hàng chục ha thuốc lá ở Lạng Sơn

Trong hai ngày 8 - 9/5, một số địa phương trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn xảy ra mưa to, kéo dài gây ngập úng nhiều diện tích cây trồng, sạt lở đất đá, ảnh hưởng đến cuộc sống, sinh hoạt của người dân. Hiện, các cơ quan, đơn vị chức năng địa phương tổ chức các đoàn công tác đến kiểm tra thực tế và chỉ đạo khắc phục thiệt hại.

Mưa lớn ở Lạng Sơn gây ảnh hưởng giao thông, thiệt hại hoa màu

Cơn mưa diễn ra từ đêm đến rạng sáng 9/5 đã làm nhiều nơi tại tỉnh Lạng Sơn bị sạt lở đường, nhiều diện tích hoa màu bị ngập úng.

Mưa lớn gây thiệt hại về hoa màu ở Lạng Sơn

Chiều 9/5,Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn tỉnh Lạng Sơn cho biết: Đêm và sáng 9/5, trên địa bàn tỉnh có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to. Lượng mưa đo được ở xã Vạn Linh, huyện Chi Lăng là 123,2mm; thị trấn Thất Khê (huyện Tràng Định) là 51mm; huyện Bắc Sơn 86mm.

Mưa lớn ở Lạng Sơn gây ngập úng, sạt lở

Trong hai ngày, trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn có mưa to, kéo dài gây ngập úng, sạt lở đất đá, ảnh hưởng đến cuộc sống, sinh hoạt của người dân.

Nhiều nơi ở Lạng Sơn bị ngập úng hoa màu và sạt lở đường

Vào thời điểm đêm ngày 8/5 và rạng sáng 9/5, cơn mưa lớn đã làm nhiều nơi của tỉnh Lạng Sơn bị sạt lở đường, hoa màu ngập úng, gây thiệt hại lớn cho người dân.

Lạng Sơn: Mưa lớn ảnh hưởng giao thông, gây thiệt hại hoa màu

Theo thông tin từ Đài Khí tượng thủy văn Lạng Sơn, đêm và sáng ngày 9/5, trên địa bàn tỉnh có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to. Lượng mưa đo được từ 19 giờ ngày 8/5 đến 7 giờ ngày 9/5 ở một số nơi trên địa bàn tỉnh như: Xã Vạn Linh, huyện Chi Lăng là 123,2 mm; thị trấn Thất Khê, huyện Tràng Định 51 mm; thành phố Lạng Sơn 39 mm; Bắc Sơn 86 mm…

Chi Lăng tổ chức hội thi nghiệp vụ chữa cháy và cứu nạn cứu hộ 'Tổ liên gia an toàn phòng cháy, chữa cháy'

Chiều 8/5, UBND huyện Chi Lăng tổ chức Hội thi nghiệp vụ chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ 'Tổ liên gia an toàn phòng cháy, chữa cháy' (PCCC) năm 2024.

Ban Quản lý Công viên địa chất Lạng Sơn khảo sát tại xã Vạn Linh, huyện Chi Lăng

Ngày 16/4, Ban Quản lý Công viên địa chất Lạng Sơn tổ chức chương trình khảo sát, làm việc về kiến tạo không gian trải nghiệm, chụp ảnh nhà trình tường tại làng nghề cao khô xã Vạn Linh, huyện Chi Lăng.

Phiên tòa rút kinh nghiệm giúp Kiểm sát viên nâng cao các kỹ năng nghiệp vụ

Vừa qua, VKSND huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn phối hợp với TAND cùng cấp lựa chọn và đưa ra xét xử 3 vụ án hình sự rút kinh nghiệm (trong đó có 1 phiên tòa hình sự rút kinh nghiệm trực tuyến hai cấp).

Khai thác du lịch bền vững Công viên địa chất Lạng Sơn

UBND tỉnh Lạng Sơn đã trình bộ hồ sơ lên UNESCO công nhận Công viên địa chất Lạng Sơn là Công viên địa chất toàn cầu, dự kiến cơ bản xong trước tháng 7/2024. Qua đó hướng tới mở cửa cho công chúng tham quan, khai thác phát triển du lịch bền vững.

Ký kết hợp tác khai thác bền vững Công viên địa chất Lạng Sơn

Chiều 2/4 tại Hà Nội, Ban Quản lý Công viên địa chất Lạng Sơn, Công ty TNHH Viện Phát triển Du lịch bền vững Việt Nam đồng tổ chức Tọa đàm ký kết hợp tác phát triển du lịch Công viên địa chất Lạng Sơn.

Khai thác bền vững Công viên địa chất Lạng Sơn

Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn đã xây dựng Hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận Công viên địa chất Lạng Sơn là Công viên địa chất toàn cầu; đồng thời, triển khai các giải pháp bảo tồn, khai thác bền vững Công viên địa chất Lạng Sơn, đặc biệt là khai thác phát triển du lịch.

Khai mở các tuyến du lịch tại Công viên địa chất Lạng Sơn

Được thành lập từ năm 2021, Công viên địa chất Lạng Sơn đang hướng tới gia nhập Mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu nhằm tăng cường bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa bản địa và thúc đẩy phát triển du lịch, nâng cao sinh kế cho người dân.

Hòa thượng Thích Phước Quang (1908 – 1988)

Hòa thượng Thích Phước Quang thế danh Tiêu Mao, sinh ngày 28-4 Mậu Thân (1908) tại làng Tân Hội, huyện Vạn Linh, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc. Xuất thân trong một gia đình nông dân, thân phụ là cụ Tiêu Minh, thân mẫu là cụ Ấu Quý. Ngài tham gia phong trào Tam Dân do Tôn Dật Tiên lãnh đạo. Năm 1927, bị Tưởng Giới Thạch khủng bố, cả gia đình chạy sang Việt Nam, vào Chợ Lớn, xuống Định Tường làm công cho tiệm giải khát tại thành phố Mỹ Tho để kiếm sống.

Ngọn núi nào là 'nóc nhà' miền Tây Nam Bộ?

Nằm ở độ cao hơn 700m so với mặt nước biển, ngọn núi này được mệnh danh là 'nóc nhà miền Tây' và cũng là một trong số các ngọn núi thiêng nổi tiếng.

Mở mới đường từ thị trấn Chi Lăng vào xã Y Tịch: Khắc phục khó khăn, đẩy nhanh tiến độ

Công trình mở mới đường liên xã từ thị trấn Chi Lăng vào xã Y Tịch (huyện Chi Lăng) có chiều dài hơn 7,8 km, có điều kiện thi công đặc biệt khó khăn bởi 2/3 chiều dài tuyến là thi công ven các triền núi đá. Mặc dù vậy, các đơn vị xây lắp đã triển khai nhiều giải pháp để đẩy nhan tiến độ.

Nhiều hoạt động hưởng ứng ngày cao điểm tình nguyện chung tay xây dựng nông thôn mới

Ngày 17/3, tại xã Lâm Sơn, huyện Chi Lăng, Tỉnh đoàn, Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) Việt Nam tỉnh tổ chức chương trình 'Ra quân ngày cao điểm tình nguyện chung tay xây dựng nông thôn mới'.

Các cấp hội cựu thanh niên xung phong giúp hội viên thoát nghèo, phát triển kinh tế

Những năm qua, hưởng ứng phong trào thi đua 'Vì người nghèo - không để ai bị bỏ lại phía sau', các cấp hội cựu thanh niên xung phong (CTNXP) trên địa bàn tỉnh đã cụ thể hóa bằng những hoạt động thiết thực giúp đỡ hội viên thoát nghèo.

Nơi chôn cất hàng nghìn liệt sĩ Tây Sơn giữa trung tâm Hà Nội

Vào năm 1789, khi Vua Quang Trung đưa quân về thành Thăng Long và đại chiến với quân Mãn Thanh ở Đống Đa, hàng nghìn liệt sĩ Tây Sơn tử trận đã được quy tập về thôn Mã Trại, tạo thành một nghĩa trang...

Phát triển tiểu thủ công nghiệp: Tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn

Thời gian qua, để khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế phát triển tiểu thủ công nghiệp (TTCN) trên địa bàn tỉnh, ngành công thương đã phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương và các ngành liên quan tạo điều kiện để các cá nhân, tổ chức phát triển các cơ sở sản xuất TTCN, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân vùng nông thôn.

Quận Ba Đình: Tưởng niệm 235 năm ngày giỗ trận của nghĩa quân Tây Sơn

Sáng 14-2, nhân kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa, quận Ba Đình tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 235 năm ngày giỗ trận của nghĩa quân Tây Sơn tại chùa Kim Sơn.

Học sinh đầu tiên của huyện Chi Lăng được kết nạp Đảng

Nhân dịp kỷ niệm 94 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/02/1930 – 3/02/2024), sáng 3/02/2024, Chi bộ Trường THPT Hòa Bình, huyện Chi Lăng tổ chức Lễ kết nạp đảng viên cho 1 học sinh ưu tú có thành tích xuất sắc trong học tập và rèn luyện.

Khảo sát tình hình giá bán và nguồn cung các loại hàng hóa

Ngày 1/2 Đoàn công tác của Sở Công Thương thực hiện khảo sát giá bán và nguồn cung các loại hàng hóa tại một số chợ trên địa bàn tỉnh.

Chi Lăng: Điểm sáng trong phát triển đảng viên mới

Những năm gần đây, Đảng bộ huyện Chi Lăng là điểm sáng trong công tác phát triển đảng viên mới. Hằng năm, tỷ lệ kết nạp đảng viên mới của đơn vị luôn đạt cao nhất so với các huyện, thành phố.

Triệu Phong khai thác lợi thế để phát triển thương mại, dịch vụ

Huyện Triệu Phong có vị trí địa lý khá thuận lợi, nằm trên trục giao thông Bắc- Nam, tiếp giáp với TP. Đông Hà và thị xã Quảng Trị; dân số hơn 90.500 người; có hệ thống giao thông cơ bản hoàn thiện, đồng bộ, kết nối với các vùng trong tỉnh và khu vực, đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa và đi lại của Nhân dân. Đây là lợi thế lớn để huyện Triệu Phong phát triển mạnh thương mại, dịch vụ không chỉ ở trung tâm huyện mà ngay cả các địa phương.

Chi Lăng: Dòng họ học tập góp phần xây dựng xã hội học tập

Những năm qua, phong trào khuyến học, khuyến tài (KHKT) trên địa bàn huyện Chi Lăng ngày càng được chú trọng và phát triển, đặc biệt là mô hình xây dựng dòng họ học tập (DHHT) ngày càng được nhân rộng. Các dòng họ học tập không chỉ khuyến khích con em học tập, chung tay xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp mà còn góp phần xây dựng xã hội học tập (XHHT) trên địa bàn.

Phát triển làng nghề truyền thống để giải quyết việc làm cho lao động ở Triệu Phong

Địa bàn huyện Triệu Phong có 4 làng nghề truyền thống được UBND tỉnh công nhận và hiện đang hoạt động. Các làng nghề truyền thống đã tạo ra nhiều sản phẩm, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho nhiều lao động, góp phần phát triển thương hiệu sản phẩm làng nghề của địa phương.

Diễn tập phòng thủ cấp xã: Chủ động xử lý tình huống ngay từ cơ sở

Diễn tập chiến đấu phòng thủ cấp xã là hình thức huấn luyện tổng hợp, toàn diện đối với hệ thống chính trị ở cơ sở, đảm bảo giữ vững khu vực phòng thủ địa bàn xã khi có tình huống đột xuất xảy ra. Qua đó, góp phần đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, phục vụ phát triển kinh tế – xã hội, tăng cường, củng cố quốc phòng – an ninh ngay từ cơ sở.

Nỗ lực đưa các sản phẩm OCOP vào siêu thị, cửa hàng nông sản

Hệ thống siêu thị, các cửa hàng nông sản là kênh trưng bày, phân phối, tiêu thụ hàng hóa ổn định, đòi hỏi tiêu chuẩn, chất lượng bảo đảm. Do đó, cùng với việc thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), thời gian qua, các ngành chức năng đã có nhiều giải pháp nhằm đưa sản phẩm OCOP vào tiêu thụ tại các siêu thị, cửa hàng nông sản trên địa bàn tỉnh để người dân, khách du lịch biết đến rộng rãi, tìm hiểu và sử dụng các sản phẩm này.

Người đàn ông nguy cơ tử vong cao sau khi ăn món dân dã, nhiều người Việt yêu thích

Sau ăn món 'vạn người mê' người đàn ông Lạng Sơn xuất hiện trạng nôn nhiều, ban đỏ tím hai tay và hai chân, mụn nước rải rác toàn thân...

Phong trào 'Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc': Phát triển sâu rộng, hiệu quả thiết thực

Thời gian qua, phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (ANTQ) trên địa bàn tỉnh đã phát triển sâu rộng, đem lại hiệu quả thiết thực, phát huy được sức mạnh của hệ thống chính trị và sự tham gia tích cực của các tầng lớp Nhân dân trong công tác giữ gìn an ninh trật tự (ANTT).

Chung kết Liên hoan dân ca, dân vũ và trình diễn trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số huyện Chi Lăng: Xã Gia Lộc giành giải nhất toàn đoàn

Sáng 9/10, UBND huyện Chi Lăng tổ chức vòng chung kết Liên hoan dân ca, dân vũ và trình diễn trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số huyện Chi Lăng năm 2023.

Đối thoại giữa người đứng đầu cấp ủy, chính quyền với người dân: Bám sát thực tiễn, kịp thời giải quyết vướng mắc từ cơ sở

Ngày 13/6/2016, Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Quyết định số 320-QĐ/TU về việc ban hành Quy chế đối thoại trực tiếp giữa người đứng đầu cấp ủy, chính quyền các cấp với Nhân dân. Do đó, bên cạnh các kênh thông tin như tiếp dân, tiếp xúc cử tri, thời gian qua, cấp ủy, chính quyền từ tỉnh đến cấp xã đã tăng cường tổ chức các cuộc đối thoại để tăng cường chia sẻ, giải quyết trực tiếp nhiều vấn đề cho người dân.

Na Chi Lăng giá cao nhưng không lo ế

Năm nay, dù na Chi Lăng quả không to bằng năm trước, nhưng theo người dân trồng na thì giá đang khá cao và ổn định, hái tới đâu bán hết tới đó.

Đắt nhất Việt Nam: 3 quả na Chi Lăng được mua với giá hơn nửa tỷ đồng

Trong đó 2 quả na dai được mua với giá 200 triệu đồng và 220 triệu đồng/quả, một quả na bở được mua với giá 100 triệu đồng.

Bất ngờ với 8 quả na Chi Lăng được bán với giá 770 triệu đồng, quả đắt nhất lên đến 220 triệu đồng

8 quả na Chi Lăng đã được bán với giá 770 triệu đồng tại Chương trình 'Quảng bá, tiêu thụ Na và các sản phẩm OCOP Chi Lăng năm 2023'. Trong đó, quả na chi Lăng đắt nhất lên đến 220 triệu đồng sau phiên đấu giá.

Đấu giá Na Chi Lăng, thu hơn 700 triệu đồng xây nhà, làm cầu

Sau 3 phiên đấu giá ngày 19/8, 8 quả na đã được đặt mua với tổng số tiền 770 triệu đồng. Trong đó, quả na được chốt giá thấp nhất là 20 triệu đồng và giá cao nhất lên tới 220 triệu đồng.

Na Chi Lăng - Trái ngọt vùng biên ải

Na Chi Lăng thường được trồng trên những vách núi đá vôi cao chót vót, đi qua Chi Lăng vào mùa thu hoạch na, du khách sẽ dễ dàng bắt gặp hình ảnh người nông dân cheo leo trên những ngọn núi để thu hoạch trái chín.

Na Chi Lăng 120.000 đồng/kg vẫn không lo ế

Dù giá bán na Chi Lăng khá cao nhưng loại quả này được nhiều người ưa chuộng, chủ vườn hái tới đâu bán hết tới đó.

Giá na Chi Lăng cao hơn năm ngoái, người dân vẫn không sợ ế

'Mặc dù na bở rất khó khi chăm sóc, nhưng đổi lại giá thành sẽ gấp đôi na dai. Năm nay giá na bở cao hơn năm trước, khoảng 120 nghìn/1kg, chắc chắn sẽ không bao giờ có Na ế' – chủ vườn na ở huyện Chi Lăng, Lạng sơn nói.

Đảm bảo đầu ra cho na Chi Lăng

Để quảng bá, tuyên truyền và nâng cao giá trị sản phẩm Na Chi Lăng năm 2023, UBND huyện Chi Lăng sẽ phối hợp với nhiều đơn vị, cơ quan chức năng tổ chức nhiều hoạt động nhằm xúc tiến thương mại, tạo và nâng cao chất lượng đầu ra cho na Chi Lăng.

Chuỗi chương trình xúc tiến thương mại nâng cao giá trị sản phẩm na Chi Lăng

Huyện Chi Lăng, Lạng Sơn phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức các chuỗi chương trình xúc tiến thương mại, phát triển thương hiệu Na Chi Lăng.