Về hưu, tôi nghiệm ra có 2 điều nhất định không được nói với người thân để cuộc sống hạnh phúc, vui vẻ hơn

Trải qua nhiều lần sai lầm, ở tuổi nghỉ hưu, bà đã biết điều gì nên nói và không nên nói.

Muốn sống hạnh phúc, không nên tiết lộ 2 điều với người thân

TRUNG QUỐC - Ở tuổi hưu 61, trải qua nhiều lần sai lầm, bà Vương nghiệm ra 2 điều nhất định không tiết lộ với người thân để cuộc sống hạnh phúc, vui vẻ hơn.

Đảng bộ các huyện tổ chức hội nghị BCH

Ngày 22.6, BCH Đảng bộ huyện Quang Bình tổ chức hội nghị lần thứ 8 (mở rộng), nhiệm kỳ 2020 - 2025. Dự hội nghị có đồng chí Nguyễn Minh Tiến, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Trưởng ban Tổ chức Tỉnh ủy, Trưởng đoàn công tác của BTV Tỉnh ủy phụ trách huyện Quang Bình.

Nỗi niềm phóng viên

Nghề báo là một trong những nghề cao quý, được mọi người tôn trọng, yêu mến; nhưng có nỗi niềm khó nói: Ít có thời gian dành cho gia đình, nhiều vất vả, gian nguy. Nhưng với lòng nhiệt huyết, đam mê với nghề, các nhà báo luôn vững tâm, nỗ lực vượt qua mọi gian truân, để mang đến những tin, bài, phóng sự chân thật nhất làm lay động trái tim bạn đọc.

Nhớ thương mùi khói, chồng chiều vợ làm gian bếp củi giữa lòng phố thị, nấu món nào cũng rưng rưng cay xè mắt

Sinh ra ở quê và giờ đã có một cuộc sống khang trang, đầy đủ nơi phố thị. Nhưng ký ức về chiếc bếp rơm, bếp củi với làn khói làm cay xè mắt vẫn khôn nguôi, chị Vương Mai đã thuyết phục chồng để làm một căn bếp củi ngay giữa lòng Hà Nội.

Các Đảng bộ tổ chức hội nghị Ban chấp hành

* Ngày 30.3, Đảng bộ huyện Quang Bình tổ chức Hội nghị BCH lần thứ 5 (mở rộng). Tham dự có các đồng chí trong đoàn công tác số 10 của BTV Tỉnh ủy, phụ trách huyện Quang Bình do đồng chí Nguyễn Minh Tiến, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Trưởng ban Tổ chức Tỉnh ủy làm trưởng đoàn.

Phân luồng, hướng nghiệp học sinh ở Mèo Vạc

Việc định hướng, hướng nghiệp cho học (HS) sau bậc THCS và THPT là một trong những nội dung quan trọng trong công tác giáo dục. Do đó, Phòng Giáo dục huyện Mèo Vạc đã và đang triển khai nhiều giải pháp phân luồng, định hướng HS trong công tác hướng nghiệp, nhằm giúp các em khi còn đang ngồi trên ghế nhà trường tự đánh giá được năng lực bản thân và chủ động, tự tin hơn trong việc chọn nghề nghiệp trong tương lai.

Cuộc sống mới ở Tả Súng Chư

Tả Súng Chư là một trong những thôn thường xuyên chịu thiệt hại do mưa lũ, sạt lở ở xã biên giới Nghĩa Thuận (Quản Bạ). Nhờ sự quan tâm chỉ đạo sát sao của huyện về công tác phòng, chống thiên tai, nhất là công tác di dời hộ dân ra khỏi vùng nguy hiểm, có nguy cơ sạt lở. Đến nay, những hộ dân được di dời đến vùng an toàn đã có cuộc sống ổn định, người dân yên tâm lao động sản xuất, phát triển kinh tế.

Quản Bạ, nguồn lực xã hội hóa góp phần nâng cao chất lượng giáo dục

Với điều kiện kinh tế địa phương còn nhiều khó khăn, ngân sách nhà nước chi cho giáo dục còn khiêm tốn; vì vậy, trong những năm qua, ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) huyện Quản Bạ đã tích cực triển khai nhiều giải pháp, nhằm tăng cường công tác xã hội hóa (XHH) và kêu gọi sự ủng hộ, đóng góp của các tổ chức, cá nhân, nhà hảo tâm trong và ngoài tỉnh để xây dựng cơ sở hạ tầng, kiên cố hóa trường, lớp học, cải tạo môi trường cảnh quan… Từ đó, góp phần quan trọng vào việc đổi mới, nâng cao chất lượng dạy học.

Tín dụng chính sách giúp người dân Quản Bạ từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống

Giảm nghèo là mục tiêu quan trọng luôn được các cấp, các ngành và địa phương đặc biệt quan tâm. Những năm qua, đã có nhiều chương trình, chính sách được triển khai, thực hiện hiệu quả; mang đến cho nhiều hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác có cơ hội thoát nghèo, từng bước vươn lên trong cuộc sống. Trong đó, chương trình tín dụng chính sách từ Ngân hàng Chính sách Xã hội (CSXH) nói chung và Phòng Giao dịch (PGD) Ngân hàng CSXH huyện Quản Bạ nói riêng đã và đang mang lại hiệu quả tích cực và được xem như cứu cánh của các hộ nghèo; đồng thời góp phần vào thực hiện mục tiêu giảm nghèo, xây dựng Nông thôn mới và đảm bảo an sinh xã hội…

Hiệu quả mô hình 'Tự phòng, tự quản, tự hòa giải, giữ gìn ANTT tại cơ sở' thôn Vả Thàng I

Trong những năm qua, vấn đề bảo đảm an ninh trật tự (ANTT) luôn được cấp ủy, chính quyền các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Quản Bạ chú trọng. Trong quá trình triển khai thực hiện, các địa phương đã xây dựng, thành lập nhiều mô hình hay, cách làm linh hoạt được người dân đồng tình hưởng ứng và phát huy hiệu quả tích cực. Trong đó, mô hình 'Tự phòng, tự quản, tự hòa giải giữ gìn ANTT tại cơ sở' thôn Vả Thàng I, xã Cao Mã Pờ mặc dù mới thành lập nhưng đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ.

Ly Văn Bình làm giàu nhờ nguồn vốn vay ưu đãi

Những năm qua, các cấp, các ngành huyện Quản Bạ đã triển khai hiệu quả nhiều nguồn vốn vay, chính sách ưu đãi hỗ trợ nhân dân phát triển kinh tế; đặc biệt là nguồn vốn vay ưu đãi từ Nghị quyết số 209 của HĐND tỉnh. Từ đó, nhiều nông dân, đoàn viên, thanh niên có điều kiện đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh (SXKD) vươn lên thoát nghèo. Trong đó, gia đình anh Ly Văn Bình dân tộc Dao, sinh năm 1979, thôn Tùng Nùn, xã Lùng Tám là một trong những gương điển hình trong phong trào SXKD giỏi.

Quản Bạ phát huy hiệu quả các nghề truyền thống

Trong những năm qua, huyện Quản Bạ đã chú trọng công tác phát triển làng nghề (LN), nghề nông thôn và đạt được nhiều kết quả tích cực. Các LN truyền thống phát triển tương đối đa dạng, ổn định, có thị trường tiêu thụ tốt, thu hút nhân lực, tạo việc làm tại chỗ cho nhiều lao động (LĐ) địa phương gắn các phong tục tập quán, phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, góp phần xây dựng NTM và đặc biệt là bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống.

Xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện

Xuân 2020 - Để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, trong những năm qua, Ban Chỉ huy Quân sự (CHQS) huyện Quản Bạ không ngừng nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng. Đồng thời, thực hiện tốt công tác sẵn sàng chiến đấu (SSCĐ), huấn luyện (HL), luyện tập, diễn tập; xây dựng cơ sở chính trị ở địa phương, bảo vệ vững chắc an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội... góp phần quan trọng trong xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện (VMTD).

Quản Bạ tăng cường quản lý thị trường trong dịp Tết

Vào dịp Tết Nguyên đán, cũng như các địa phương khác, thị trường hàng hóa trên địa huyện Quản Bạ lại nhộn nhịp; đây cũng là dịp các hoạt động buôn lậu và gian lận thương mại có nhiều diễn biến phức tạp, nhất là việc buôn bán, vận chuyển hàng cấm, hàng lậu, hàng giả, hàng không bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP)... Trước thực trạng đó, lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) huyện Quản Bạ (Đội QLTT số 7) đã và đang tăng cường kiểm tra, kiểm soát, ngăn chặn các hành vi vi phạm nhằm bình ổn giá cả thị trường, bảo đảm lợi ích của người tiêu dùng trên địa bàn.

Đổi thay ở vùng dân tộc Bố Y

Trong những năm qua, với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước tới đồng bào các dân tộc, đặc biệt là dân tộc thiểu số rất ít người. Cùng với các chính sách, chương trình giảm nghèo, dự án hỗ trợ phát triển kinh tế, nhiều cộng đồng dân tộc ít người đã không ngừng nỗ lực, cố gắng vươn lên phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống. Trong đó, có cộng đồng dân tộc Bố Y ở Quản Bạ đã từng bước thể hiện rõ nét về chất lượng cuộc sống được nâng cao, diện mạo cộng đồng ngày càng khởi sắc.

Các đơn vị tổ chức hội nghị BCH

Ngày 3.1, Công đoàn viên chức tỉnh tổ chức hội nghị BCH lần thứ 6, khóa V (mở rộng) nhằm đánh giá kết quả hoạt động Công đoàn năm 2019, đề ra phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2020. Dự hội nghị có đại diện lãnh đạo Liên đoàn Lao động tỉnh, Đảng ủy Khối các Cơ quan – Doanh nghiệp tỉnh và đại diện 85 công đoàn cơ sở (CĐCS).

Hiệu quả những chính sách hỗ trợ giảm nghèo ở Quản Bạ

Nhằm thực hiện tốt công tác giảm nghèo bền vững; huyện Quản Bạ đã triển khai, thực hiện hiệu quả nhiều chính sách hỗ trợ, ưu tiên người nghèo như: Nghị quyết 30a của Chính phủ, Chương trình 135 và tín dụng chính sách trên địa bàn. Các chính sách đã đi vào cuộc sống bằng những nguồn vốn ưu đãi, hợp lý; giúp nhiều hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn có điều kiện phát triển sản xuất, tăng thu nhập, vươn lên thoát nghèo và góp phần không nhỏ trong công cuộc làm thay đổi diện mạo nông thôn.

Giải bóng đá tứ hùng Hà Giang mở rộng

Chào mừng Đại hội Liên đoàn Bóng đá Hà Giang lần thứ nhất, nhiệm kỳ 2019 – 2024 vừa mới thành công. Từ ngày 27 – 28.12, tại sân cỏ Hải Phú (thành phố Hà Giang), Sở VHTT&DL phối hợp với Liên đoàn Bóng đá Hà Giang tổ chức Giải bóng đá Cúp tứ hùng Hà Giang mở rộng năm 2019. Đến dự và cổ vũ có các đồng chí: Đặng Quốc Khánh - Ủy viên dự khuyết BCH T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH khóa XIV, đơn vị tỉnh Hà Giang; Hoàng Văn Vịnh, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; Trần Đức Quý, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo Sở VHTT&DL, Tỉnh đoàn; đại diện Liên đoàn Bóng đá Việt nam cùng một số cựu tuyển thủ quốc gia và 4 CLB tham dự giải.

Đại hội Liên đoàn Bóng đá Hà Giang lần thứ Nhất

Chiều 27.12, Liên đoàn Bóng đá Hà Giang tổ chức Đại hội lần thứ Nhất, nhiệm kỳ 2019 – 2024. Tham dự có các đồng chí: Đặng Quốc Khánh - Ủy viên dự khuyết BCH T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH khóa XIV, đơn vị tỉnh Hà Giang; Trần Đức Quý, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo Sở VHTT&DL, Tỉnh đoàn; đại diện Liên đoàn Bóng đá Việt Nam và một số đội bóng các tỉnh.

Ba thôn vùng cao Bát Đại Sơn khao khát điện lưới Quốc gia

Mong muốn có đường bê tông vào thôn; khao khát có điện lưới Quốc gia phục vụ sinh hoạt và sản xuất là nguyện vọng chính đáng của người dân 3 thôn Pải Chư Phìn, Xà Phìn, Thào Chư Phìn (3 thôn vùng cao) của xã Bát Đại Sơn (Quản Bạ).

Hội nghị trực tuyến toàn quốc quán triệt, triển khai Nghị quyết Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ IX

Sáng 21.11, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc quán triệt, triển khai Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc MTTQ Việt Nam lần thứ IX, nhiệm kỳ 2019 – 2024. Đồng chí Trần Thanh Mẫn, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam chủ trì hội nghị. Dự tại điểm cầu Hà Giang có đồng chí Vàng Seo Cón, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh...

Các trường học tổ chức kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20.11

* Chiều 19.11, Trường Chính trị tỉnh tổ chức Lễ kỷ niệm 37 năm, Ngày Nhà giáo Việt Nam (20.11.1982 – 20.11.2019). Dự buổi lễ có đồng chí Sèn Chỉn Ly, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy – Hiệu trưởng nhà trường; lãnh đạo nhiều đơn vị, cơ quan; các đại biểu nguyên là lãnh đạo, giảng viên, viên chức, người lao động của nhà trường đã nghỉ hưu...

Hội thảo tư vấn, phản biện về thực trạng và giải pháp thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hóa

Sáng 19.11, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật (KH&KT) tỉnh tổ chức Hội thảo tư vấn phản biện 'Thực trạng và giải pháp thúc đẩy thực thi chính sách khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa tỉnh Hà Giang'.

Diện mạo mới thôn Cốc Pục

Nhiều năm trước, đến Nghĩa Thuận (Quản Bạ), đường sá đi lại rất khó khăn, người dân sinh sống mỗi nhà một nơi và phụ thuộc hoàn toàn vào sản xuất nông, lâm nghiệp đơn thuần. Được sự quan tâm của các cấp và đặc biệt là ý chí tự lực vượt khó vươn lên, đời sống của bà con các dân tộc trong xã ngày càng có nhiều khởi sắc; diện mạo xã nông thôn vùng cao giờ đã có nhiều đổi mới. Đặc biệt, thôn Cốc Pục đã có bước chuyển đáng kể trong phong trào phát triển KT – XH và XĐGN; hiện, thôn như một góc phố nhỏ nằm giữa lưng chừng núi, những nhà xây kiên cố, khuôn viên vườn sạch, nhà đẹp đang dần bao phủ toàn thôn.

Hội Nhà báo Hải Phòng thăm, tặng quà xã Pải Lủng (Mèo Vạc)

Thực hiện phong trào 'Cả nước chung tay vì người nghèo - không để ai bị bỏ lại phía sau', Hội Nhà báo Hải Phòng do đồng chí Nguyễn Anh Tú, Phó Chủ tịch Hội Nhà báo làm Trưởng đoàn vừa phối hợp với Hội Nhà báo, Báo Hà Giang đến thăm, tặng quà học sinh và người dân xã Pải Lủng (Mèo Vạc); tặng quà Trạm biên phòng Lũng Cú.

Quản Bạ - điểm dừng chân lý tưởng trong mùa hoa Tam giác mạch

Đồng chí Nguyễn Tiến Hồng, Trưởng phòng Văn hóa huyện Quản Bạ cho biết: Rút kinh nghiệm từ những năm trước, để mùa lễ hội năm nay thành công hơn nữa, UBND huyện đã xây dựng kế hoạch, chỉ đạo các xã, thị trấn, các ban, ngành liên quan tích cực tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí trong khuôn khổ lễ hội; kiểm tra, rà soát các khu vực trồng và chọn giống hoa Tam giác mạch loại đỏ, màu đẹp... Đồng thời, huyện cũng chỉ đạo các ban, ngành, xã, thị trấn tăng cường kiểm tra, đôn đốc việc chăm sóc đảm bảo diện tích hoa Tam giác mạch nở đúng thời điểm; đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá về các điểm du lịch, văn hóa con người, trên các phương tiện thông tin đại chúng; rà soát, thay thế hệ thống biển, bảng pa-nô; thành lập các đoàn thanh niên tình nguyện hướng dẫn, chỉ đường du khách đến điểm tham quan; kiểm tra hệ thống biển báo, cảnh báo, chỉ dẫn tại những khu vực nguy hiểm; thiết lập đường dây nóng phục vụ khách khi cần thiết; tăng cường công tác đảm bảo vệ sinh các trục đường thị trấn, các nhà hàng, khách sạn; yêu cầu các nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ, nhà trọ bình dân đảm bảo chất lượng cơ sở vật chất, niêm yết công khai giá, đặc biệt chú ý phong cách phục vụ, an toàn vệ sinh thực phẩm, an ninh trật tự…

Quản Bạ bảo tồn các loại dược liệu quý

Huyện Quản Bạ được thiên nhiên ưu ái nên sở hữu nhiều loại dược liệu quý, mang giá trị y dược cao. Vì vậy, để bảo tồn và phát triển cây dược liệu, đặc biệt các loài dược liệu quý hiếm, huyện đã và đang thực hiện nhiều giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần xây dựng nhiều sản phẩm có giá trị.

Hội nghị Báo cáo viên tháng 10

Sáng 9.10, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tổ chức hội nghị Báo cáo viên tháng 10. Đồng chí Đặng Ái Xoan, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy chủ trì hội nghị. Dự hội nghị có lãnh đạo một số sở, ban, ngành của tỉnh; cộng tác viên dư luận xã hội cấp tỉnh; Ủy ban MTTQ và các tổ chức chính trị, xã hội của tỉnh; lãnh đạo các cơ quan khối tuyên truyền, khoa giáo; Ban Tuyên giáo các Huyện, Thành ủy, Đảng ủy trực thuộc tỉnh; Trung tâm Bồi dưỡng chính trị các huyện, thành phố...

Tái cơ cấu nông nghiệp ở Quản Bạ

Tái cơ cấu nông nghiệp được huyện Quản Bạ xác định là một phần quan trọng trong tái cơ cấu tổng thể nền kinh tế. Huyện đã và đang tích cực chỉ đạo các địa phương tập trung phát triển nông, lâm sản hàng hóa; hình thành nhiều chuỗi giá trị, đồng thời, triển khai thực hiện tái cơ cấu một cách trọng tâm, trọng điểm...

'Ngày thứ 7 chung tay xây dựng Nông thôn mới' ở Quản Bạ

Thời gian qua, huyện Quản Bạ triển khai nhiều phong trào xây dựng NTM. Trong đó, phong trào 'Ngày thứ 7 chung tay xây dựng NTM' được các ban, ngành, đoàn thể huyện, đặc biệt lực lượng đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) phát huy vai trò tuổi trẻ tiên phong thực hiện, đạt được nhiều kết quả khích lệ.

Nông dân Quản Bạ tăng cường liên kết sản xuất

Đề án số 10 – ĐA/HU của BTV Huyện ủy Quản Bạ về 'Nâng cao hiệu quả liên kết, phát triển kinh tế của nông dân huyện Quản Bạ, giai đoạn 2018 – 2023' được ban hành từ năn 2018. Đến nay, sau gần 1 năm thực hiện đến nay từng bước góp phần giúp người nông dân tổ chức lại sản xuất, phát triển kinh tế bằng hình thức liên kết tự nguyện, hỗ trợ nhau trong sản xuất, kinh doanh; giúp người dân phát huy nội lực, quyết tâm hướng đến thoát nghèo, làm giàu chính đáng; góp phần tích cực vào việc phát triển KT – XH...

Đông Hà duy trì hiệu quả chợ gia súc

Mới thành lập từ cuối năm 2017, chợ gia súc xã Đông Hà, hay còn gọi là chợ gia súc Tráng Kìm (Quản Bạ) đến nay đã trở thành một trong những chợ đầu mối buôn bán trâu, bò được rất nhiều người biết đến. Sự phát triển của chợ Tráng Kìm đã tạo được nhiều công ăn, việc làm cho người dân và có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển sản xuất, chăn nuôi trên địa bàn…

Báo Hà Giang ký cam kết 'Nói không với tiêu cực và tham nhũng vặt'

Thực hiện Công văn số 6189-CV/TU ngày 3.9.2019 của BTV Tỉnh ủy 'Về lãnh đạo thực hiện Cuộc vận động cán bộ, công chức, viên chức, nói không với tiêu cực'; Công văn số 2829/UBND-NC, ngày 11.9.2019 của UBND tỉnh về việc ký cam kết 'Nói không với tiêu cực và tham nhũng vặt', sáng 17.9 Báo Hà Giang tổ chức ký cam kết 'Nói không với tiêu cực và tham nhũng vặt' trong cán bộ, phóng viên, biên tập viên, người lao động trong cơ quan.

Nâng tầm thương hiệu Hồng không hạt Quản Bạ

Trong những năm qua, huyện Quản Bạ đã, đang không ngừng phát triển, nâng cao chất lượng và giữ vững thương hiệu Hồng không hạt (HKH) để giúp người dân yên tâm sản xuất; góp phần phát triển KT – XH, thoát nghèo bền vững... Đặc biệt, từ khi được bảo hộ Chỉ dẫn địa lý, HKH Quản Bạ đã trở thành cây ăn quả mang lại nguồn thu nhập chính cho nhiều hộ dân ở các xã: Nghĩa Thuận, Thanh Vân, Bát Đại Sơn, Quản Bạ và thị trấn Tam Sơn.

Trở lại vùng lũ Tùng Nùn

Trận lũ lịch sử xảy ra vào cuối tháng 6.2018 khiến nhiều hộ dân trên địa bàn huyện Quản Bạ rơi vào tình trạng mất nhà cửa, tài sản; trong đó, thiệt hại nặng nhất là thôn Tùng Nùn, xã Lùng Tám. Tuy nhiên, nhờ sự quan tâm, hỗ trợ của các cấp, ngành, nhà hảo tâm… vùng lũ nơi đây đang từng bước hồi sinh. Những căn nhà mới được mọc lên, những sườn núi, đồng ruộng chồi xanh đang dần được bao phủ, thay cho màu của bùn đất, đá.

Hiệu quả hoạt động của mô hình Tổ hợp tác sản xuất thanh niên Tùng Vài

Với sức trẻ, nhiệt huyết và khát vọng làm giàu chính đáng, thời gian qua nhiều bạn trẻ tại các địa phương đã nỗ lực, tự lập sản xuất, kinh doanh và chủ động trong kết nối thành lập Tổ hợp tác (THT) để phát triển kinh tế. THT sản xuất thanh niên Tùng Vài, thôn Bản Thăng, xã Tùng Vài (Quản Bạ) là một trong những mô hình điển hình của địa phương và mang lại hiệu quả kinh tế.

Quản Bạ đẩy mạnh khai thác lợi thế phục vụ du lịch trải nghiệm

Được biết đến là một trong những địa phương hội tụ nhiều lợi thế để phát triển du lịch. Để khai thác hiệu quả các tiềm năng sẵn có, huyện Quản Bạ luôn chú trọng triển khai thực hiện các giải pháp phát triển du lịch; từng bước đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.

Quản Bạ nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân

Xác định trạm y tế xã là tuyến y tế trực tiếp gần dân nhất, bảo đảm cho mọi người dân được chăm sóc sức khỏe cơ bản, vì vậy, trong những năm qua, huyện Quản Bạ đã tập trung đẩy mạnh đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng, trang thiết bị hiện đại phục vụ công tác khám, chữa bệnh (KCB) tại cơ sở. Nhờ đó, người dân trên địa bàn huyện được tiếp cận và sử dụng các dịch vụ bảo vệ, chăm sóc sức khỏe với chất lượng ngày càng cao.

Độc đáo trang phục dân tộc Bố Y

Với 19 dân tộc anh em cùng sinh sống trên địa bàn tỉnh, mỗi dân tộc đều có một trang phục mang màu sắc, đậm chất riêng và được lưu truyền từ đời này sang đời khác. Trong đó, trang phục của dân tộc Bố Y luôn được mọi người ca ngợi về sự đặc sắc, duyên dáng và thanh lịch; nhưng ít ai biết được, để có bộ trang phục đặc biệt như vậy, người phụ nữ đã phải khéo léo kết hợp từng chi tiết để tạo nên hình ảnh rất riêng của người Bố Y.