Hũ muối của ba

Hồi nhỏ tôi hay thắc mắc, tại sao mỗi dịp cúng kiếng người ta đều rải gạo, muối mà không phải là thứ khác. Trong mâm cúng hễ thiếu gạo, muối là không thành lễ. Gạo là hạt ngọc trời, mấy ngàn năm nay dân ta đều dùng nó. Riêng muối thì phải lấy nước từ vùng biển có độ mặn cao rồi phơi trầy trật mới cho ra thành phẩm.

Từ chiếc nóp bàng...

Cỏ bàng vốn là loài cỏ dại, mọc hoang khắp vùng sình lầy, chua phèn, ngập nước, có nhiều ở vùng Đồng Tháp Mười và một số địa phương giáp ranh. Từ bao đời nay, qua bàn tay con người, cỏ bàng trở thành nhiều vật dụng cần thiết trong nhà.

Dòng kênh chảy giữa đôi bờ phố

Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè dài gần 10km, chảy qua các quận 1, 3, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Tân Bình trước khi đổ ra sông Sài Gòn. Nhìn từ trên cao, con kênh như một dải lụa mềm len lỏi qua những tuyến đường huyên náo và một loạt kiến trúc kinh điển mang âm hưởng Sài Gòn xưa.

Người phụ nữ được ví như 'Tây Thi xuất thế' khuynh đảo loạt tay chơi Sài Gòn xưa

Ở thời của mình, mỹ nữ được mệnh danh là hoa khôi không vương miện, biến nhan sắc trời ban thành thứ quyền năng có thể khuynh đảo giới ăn chơi giàu có khắp Sài Gòn xưa.

Gia tộc xưa có trăm nhà mặt phố, căn phòng bí mật nuôi gia nhân chỉ để đếm tiền

Đầu óc nhạy bén, khéo léo sử dụng 'quyền lực' trong tay, vị phú hào sở hữu khối gia sản khổng lồ khiến người Pháp phải ngạc nhiên.

Ra mắt bộ sách lưu giữ hồn Việt

Bộ 3 quyển sách: 'Chuyện đời xưa', 'Chuyện giải buồn', 'Chuyện cười cổ nhân' của các nhà văn hóa, nhà ngôn ngữ học uy tín gồm: Trương Vĩnh Ký, Vương Hồng Sển và Huỳnh Tịnh Của đã được NXB Trẻ phát hành.

Diếm bót ông cò bóp bốp ông cẩm

Ta thử quan sát mẩu đối thoại trong quyển 'Sài Gòn tạp pín lù' (NXB Hội Nhà văn - 1992) của học giả Vương Hồng Sển: 'Nầy thầy Sáu! Hãy để đó, chạy tới bót ông Cò kêu lính lại đây tức thì, coi con mẹ này còn diếm cứng đầu cứng cổ hay không?'.

Bộ sách xưa lưu giữ hồn Việt trong Quốc ngữ

Bộ sách 'Chuyện đời xưa - Chuyện giải buồn - Chuyện cười cổ nhân' quy tụ tác giả là ba nhà văn hóa, nhà ngôn ngữ học uy tín của hai thế kỷ trước gồm Vương Hồng Sển, Trương Vĩnh Ký và Huỳnh Tịnh Của, được NXB Trẻ giới thiệu đến bạn đọc nhiều chuyện kể dân gian đặc sắc giàu ý vị, góp công lớn trong việc phổ biến chữ Quốc ngữ và gìn giữ văn hóa Việt Nam.

Ra mắt bộ sách xưa lưu giữ hồn Việt trong chữ Quốc ngữ

Bộ sách 'Chuyện đời xưa' - 'Chuyện giải buồn' - 'Chuyện cười cổ nhân' quy tụ ba nhà văn hóa, nhà ngôn ngữ học uy tín của hai thế kỷ trước, giới thiệu nhiều chuyện kể dân gian đặc sắc, góp công lớn trong việc phổ biến chữ Quốc ngữ và gìn giữ văn hóa.

Những bài học thấm thía của người xưa

Bộ sách gồm những bài học về đối nhân xử thế, phản ánh phong tục, cách nghĩ, lời ăn tiếng nói của người xưa, vừa mang lại những tiếng cười vui, vừa ẩn tàng sự thâm thúy.

Ngày xuân đọc câu đối trong các đình miếu ở Mỹ Xuyên

Câu đối và chơi câu đối là nét văn hóa truyền thống của người Việt. Hiện câu đối vẫn còn hiện diện ở khắp nơi, từ các cơ sở thờ tự truyền thống (đình, chùa, miếu, am…) đến đền thờ các vị anh hùng liệt sĩ, các cổng tam quan ở các đơn vị hành chính hoặc nhà riêng mỗi người (cưới hỏi, tang chế, bàn thờ gia tiên…). Nhân ngày xuân, chúng ta xem người Sóc Trăng đã chơi câu đối thế nào?

Chuyện 7 phiến ngọc báu của nước nhà bị thất tán

Trông thấy 7 cây ngọc Như ý, học giả Vương Hồng Sển đã phải thốt lên: 'Tôi thấy chóa mắt và tim bỗng đập mạnh, vì chưa bao giờ thấy một số ngọc nhiều, to lớn và quý đến bực nầy'.

Ngày Xuân đọc Tết Việt

Tập sách đặc biệt chào Xuân Giáp Thìn 2024 Tết Việt của đơn vị Thái Hà Books cùng Tạp chí Xưa và Nay mang đến cho bạn đọc những góc nhìn đa chiều về ngày lễ cổ truyền thiêng liêng, trọng đại, mang nhiều ý nghĩa của dân tộc ta từ Bắc chí Nam.

'Hủ tiếu' hay 'hủ tíu'?

Dù ăn đã quen miệng, nhiều người vẫn chưa biết viết tên của món hủ tíu/hủ tiếu sao cho đúng chính tả.

Có một Sơn Nam miệt mài 'Đi và ghi nhớ'

Đọc cuốn sách để hiểu 'ông già đi bộ' Sơn Nam đã đi bộ gần như cả cuộc đời để 'đi và ghi nhớ', giúp hậu thế có được một kho di sản đáng giá.

Nguyễn Quốc Học - Người trả ơn cho những ân tình của Đắk Nông

Kiến trúc sư Nguyễn Quốc Học ở TP. Gia Nghĩa, được biết đến là người đa tài 'cầm, kỳ, thi, họa'. Anh không chỉ nổi tiếng là một kiến trúc sư (KTS) tài hoa mà còn là một nhạc sĩ, nhà thơ, nhà văn và trở thành cái tên quen thuộc trong các hoạt động văn học, nghệ thuật ở Đắk Nông và cả nước.

Sách Tết đậm chất dân gian và tinh thần của người Việt

'Tết Việt' hướng vào những nghi lễ, phong tục ngày Tết Nguyên đán Việt Nam, bìa sách được bọc hoàn toàn bằng mành tre, còn ảnh bìa được phóng tác từ tranh dân gian Đông Hồ.

Kẻ si tình vì sách

Học giả Vương Hồng Sển cho biết thuật ngữ 'bibliophile' là chỉ những kẻ si tình vì sách, và ông tự nhận mình chính là một 'bibliophile'.

Sài Gòn - Cái gì cũng bán

'Chẳng nơi nào như ở TPHCM, cái gì bán cũng có ngay người mua' - Cô Kim nhà trong cư xá ở quận 10 nói khi bán đi đống đồ cũ. Cô vừa báo tin sẽ bán một ít đồ không còn sử dụng thì xe ba gác, xe đạp, rồi cả xe ô tô cũng kéo tới trước nhà…

Học giả Vương Hồng Sển viết về thú vui 'đóng cửa tháp ngà thưởng thức chuyện cung trăng'

Ra mắt từ hơn 6 thập kỷ trước, nhưng 'Thú chơi sách' vẫn là tác phẩm được yêu thích rộng rãi của học giả Vương Hồng Sển cho đến ngày nay. Mới đây NXB Trẻ đã tái phát hành lại tác phẩm này, trong diện mạo trang trọng đúng như những gì mà một tác phẩm đáng đọc nên có, như ông từng viết trong cuốn sách này.

Ra mắt ấn bản mới 'Thú chơi sách' của học giả Vương Hồng Sển

'Thú chơi sách' của học giả Vương Hồng Sển - cuốn sách 'gối đầu giường' cho những người đam mê sách - vừa ra mắt bạn đọc trong một ấn bản đẹp.

Ra mắt tập sách kinh điển về nghệ thuật chơi sách của Vương Hồng Sển

'Thú chơi sách' của cụ Vương Hồng Sển, xuất bản lần đầu tiên năm 1960, là một trong những cuốn sách đầu tiên thử tìm cách định nghĩa về 'thú chơi sách' và bàn luận về nhiều khía cạnh của cái thú nhàn, thú phong lưu này.

Thú chơi sách từ góc nhìn của học giả Vương Hồng Sển

'Thú chơi sách' của học giả Vương Hồng Sển có thể coi là tác phẩm gối đầu giường với nhiều người 'si tình' vì sách.

Câu 'Dở như hạch' do đâu mà có?

Thành ngữ 'Dở như hạch' không được bất cứ cuốn từ điển nào chúng tôi có trong tay thu thập thành một mục riêng. Tuy nhiên, trong thực tế đời sống, thì nó lại được dùng khá nhiều, và cũng là chủ đề bàn luận khá sôi nổi.

'Thú chơi sách' trở lại với diện mạo mới

Qua thời gian, Thú chơi sách (NXB Trẻ) đã trở thành 'kinh điển', thành sách gối đầu giường cho những người có niềm đam mê với sách, hay như cụ Vương Hồng Sển giải nghĩa, là những người 'si tình' vì sách.

Ấn bản đặc biệt của tựa sách quý được săn lùng bậc nhất

Cuốn sách kinh điển về nghệ thuật chơi sách của tác giả Vương Hồng Sển, xuất bản năm 1960, là một trong những tác phẩm đầu tiên định nghĩa về 'Thú chơi sách' - một thú chơi được coi là nhàn nhã, phong lưu.

Ngọc Trinh từng đóng phim điện ảnh 18+ trước khi bị bắt tạm giam

Trước khi bị bắt tạm giam, Ngọc Trinh từng hóa thân vào các vai diễn trong phim điện ảnh cũng như phim truyền hình. Nhiều lời khen, chê về cách diễn xuất đầy táo bạo của cô khi đóng các cảnh 18+.

Lần trong di cảo, tìm ký ức xưa

Vương Hồng Sển (1902 - 1996) l à một nhà văn hóa, học giả, nhà sưu tập đồ cổ Việt Nam tiêu biểu. Ngay cả trong những năm tháng cuối đời, khi đã ví mình như 'một con chim sắp sũ cánh trở đầu về núi, tiếng kêu bật ra tha thiết như lời từ giã cuối cùng' thì ông vẫn không ngừng nỗ lực viết. Viết để thỏa mãn đam mê. Viết để níu giữ lại đó những dư âm, vang động thời cuộc, râm ran chuyện trò cùng người đời với muôn vàn chuyện nhỏ, chuyện to... (Tạp bút năm Quý Dậu 1993, NXB Trẻ).

Nhà hát Thành phố TPHCM: Thăng trầm thánh đường nghệ thuật

Được khởi công xây dựng từ năm 1898 và đưa vào sử dụng từ năm 1900, Nhà hát thành phố (tên ban đầu là Nhà hát lớn Sài Gòn- L'Opera de Saigon) từng là biểu tượng văn hóa của'Hòn ngọc viễn Đông'. Hơn 100 năm qua, theo dòng lịch sử của Sài Gòn, Nhà hát cũng có nhiều thăng trầm và trở thành một chứng nhân của lịch sử.

Có một Sơn Nam miệt mài 'Đi và ghi nhớ'

Tầm vóc của nhà văn Sơn Nam - 'ông già Nam Bộ' đã được khẳng định từ lâu trong nền văn chương Việt Nam. Tinh thần tự do, nhân ái, hòa khí và những hiểu biết của ông tạo ra mạch ngầm chảy mãi trong văn chương, trong lòng bạn đọc. Sức viết của ông rất dồi dào, đáng nể với di sản văn hóa là nhiều bộ sách văn học, công trình biên khảo để lại cho đời.

Mủ di, mu dích, mũ ni...

Trong tập sách 'Những bước lang thang trên vỉa hè' của gã Bình Nguyên Lộc (NXB Hội Nhà văn tái bản-2017), có dẫn lại câu hát xưa của người miền Nam: Thượng thơ bán giấy/ Thủ Ngữ treo cờ/ Nào ai núp bụi núp bờ/ Mủ di đánh dạo/ Bây giờ bỏ em.

Cho hun một chút, em hai đừng phiền

Một trong những tính cách của người Việt nói chung, vẫn là tinh thần lạc quan, thích vui đùa bông phèng. Nhưng phải là khi vào đến vùng đất mênh mông sông nước của miền Nam nước Việt, ta mới được nghe câu hò tếu táo 'trầm trọng' cỡ như: 'Nước Láng Linh chảy ra Vàm Cú/ Thấy em chèo cặp vú muốn hun'.

Lý do đặt tên cầu Thủ Thiêm và cầu Ba Son, TP.HCM

TP.HCM đặt tên cho 2 cây cầu bắc qua sông Sài Gòn lần lượt là Thủ Thiêm và Ba Son, để góp phần giáo dục truyền thống lịch sử - văn hóa, tăng cường sức hút đầu tư.

Độc đáo nghề phục chế cổ vật tại Sa Đéc

Chính quyền địa phương cũng đã từng ngỏ ý muốn đưa loại hình này ra các địa điểm du lịch để giới thiệu và thu hút khách du lịch, nhưng vì đặc thù công việc cần sự tập trung cao nên anh đã từ chối.