Những giả thiết về tác động môi trường của dự án kênh đào Funan Techo

Liên quan tới dự án kênh đào Funan Techo, theo chia sẻ của một số chuyên gia, phía Campuchia bước đầu đã có thông báo gửi Ủy ban sông Mê Kông quốc tế.

GS. TS Vũ Trọng Hồng tiết lộ 'điều cần làm' từ dự án kênh đào Funan Techo

Từ dự án kênh đào Funan Techo cho thấy Việt Nam đang có 'lỗ hổng' về chiến lược và chiến thuật trong sử dụng nguồn nước.

Hồi sinh những dòng sông nước đen

Hà Nội đặt mục tiêu giải quyết triệt để ô nhiễm sông Tô Lịch, làm sống lại hình ảnh dòng sông xanh, sạch, gắn liền với văn hóa - lịch sử Thủ đô.

Hồi sinh những dòng sông nước đen

Nghị quyết Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được HĐND thành phố thông qua đặt mục tiêu giải quyết triệt để ô nhiễm sông Tô Lịch, làm sống lại hình ảnh dòng sông xanh, sạch, gắn liền với văn hóa - lịch sử Thủ đô. Theo đó, Hà Nội sẽ nghiên cứu xây dựng đập trên sông Hồng, từ đó sông Tô Lịch sẽ có dòng chảy, thoát cảnh dòng sông chết.

Xây hai đập trên sông Hồng: Không cứu được sông 'chết' mà còn tăng nguy cơ xâm nhập mặn!

Trước đề xuất xây dựng hai đập dâng lớn trên sông Hồng, GS-TS. Vũ Trọng Hồng, nguyên Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, nguyên Chủ tịch Hội Thủy lợi Việt Nam, nhận định: 'Thay vì hồi sinh dòng sông 'chết', nó càng khiến sự ô nhiễm ở hạ lưu tăng lên, trừ khi trên thượng nguồn luôn luôn có một nguồn nước xả xuống dòng sông và chảy đều'

Dự án xử lý nước thải 800 triệu USD chưa xong, đừng mong hồi sinh sông Tô Lịch

Nếu dự án thu gom, xử lý nước thải hai bên sông chưa hoàn thành, dù có thêm giải pháp nào đi chăng nữa, thậm chí đầu tư thêm nghìn tỷ cũng không hồi sinh được sông Tô Lịch.

Xây đập dâng có cứu được các dòng sông 'chết' ở Hà Nội?

Theo chuyên gia, các dòng sông bị ô nhiễm không liên quan gì đến việc xây dựng đập dâng. Mục đích của đập dâng, chủ yếu là tăng lượng nước về phía thượng lưu của đập, chứ không phải toàn dòng sông.

Chuyên gia nêu 'cảnh báo đỏ' việc xây hai đập dâng trên sông Hồng

Theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) hiện nay, hiện các dòng sông lớn ở nước ta đều có tình trạng chung 'tụt' đáy. Nguyên nhân là do ở thượng nguồn làm công trình thủy điện, hồ chứa… khai thác cát thiếu kiểm soát, dẫn đến lòng dẫn bị hạ xuống. Trong đó, đồng bằng sông Hồng bị ảnh hưởng nhiều nhất.

Chuyên gia cảnh báo thận trọng khi làm hầm đường bộ qua đê sông Hồng

Theo chuyên gia, Sông Hồng được hình thành bởi phù sa hàng nghìn năm, địa chất yếu, chủ yếu là đất cát và bùn, dễ sụt lún. Việc xây dựng một công trình bê tông xuyên qua đê trên nền đất yếu có thể không an toàn.

Hàng loạt vụ lũ quét, sạt lở đất: Khi con người tác động thiên nhiên

Nguyên nhân nhiều vụ lũ quét, sạt lở đất gây hậu quả nghiêm trọng về người và tài sản thời gian qua không chỉ do khách quan, mà còn có sự tác động từ con người, gây hậu quả về thiên nhiên.

Sạt lở bất thường, quy trách nhiệm được không?

Liên tiếp các vụ sạt lở xảy ra trong tuần qua, từ Tây Nguyên, Tây Bắc, thậm chí ngay cả đô thị. Đáng nói, có những khu vực không nằm trong vùng địa chất có nguy cơ sạt trượt.

Quốc hội cần giám sát việc thực hiện quy hoạch đất rừng

'Để phòng chống thiên tai hiệu quả, giảm tối đa thiệt hại do sạt lở, mưa lũ gây ra, Quốc hội cần giám sát việc thực hiện quy hoạch đất rừng, nhất là rừng phòng hộ bởi hiện nay nhiều công trình giao thông, thủy lợi đã chiếm dụng đất rừng này', GS.TS. VŨ TRỌNG HỒNG, nguyên Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn nêu ý kiến.

Nguyên nhân chính gây ra lũ quét, sạt lở đất liên tiếp những ngày qua

Giáo sư - Tiến sĩ Vũ Trọng Hồng, nguyên Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), cho rằng việc phá rừng nguyên sinh, rừng phòng hộ là nguyên nhân chính dẫn đến sạt lở đất, lũ quét.

Điều bất thường trong lũ quét, sạt lở đất liên tiếp ở khắp nơi những ngày qua

Hàng chục người chết, nhà cửa hoa màu bị mất trắng, người sống thì hoang mang bởi mặt đất nứt toác ở nhiều nơi, lũ quét ập đến bất ngờ… Những điều này có bất thường?

Khắp nơi sạt lở kinh hoàng, vùi lấp nhiều người: 'Đừng mãi đổ lỗi cho thiên tai'

Chuyên gia cho rằng, việc phá rừng tự nhiên, chuyển đổi đất rừng xây dựng công trình, phạt núi làm đường là nguyên nhân dẫn đến sạt lở, chứ không phải do thiên tai.