Hiện thực hóa khát vọng về một Việt Nam hùng cường, thịnh vượng

Sinh ra trong bối cảnh nước mất nhà tan, chứng kiến sự thất bại của các phong trào yêu nước đường thời, người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. Suốt cuộc đời, Người chỉ có một mong muốn là làm cho đất nước độc lập, nhân dân được tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. Hiện nay, mong muốn của Người, chúng ta đang hiện thực hóa và đang tiếp tục nỗ lực, phấn đấu xây dựng một Việt Nam hùng cường, sánh vai với các cường quốc năm châu, như lúc sinh thời Bác Hồ từng mong muốn.

Đặt tên mới cho địa phương sau sáp nhập

Những ngày qua, một số tỉnh thành công bố kế hoạch sáp nhập và dự kiến tên gọi các phường, xã mới đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của dư luận. Bởi không chỉ đơn thuần là tên gọi, mà còn gắn liền với văn hóa, con người ở chính địa phương đó…

Chiến thắng Điện Biên Phủ: Đỉnh cao của nghệ thuật quân sự toàn dân

Với nghệ thuật quân sự tài tình, dân tộc ta đã đưa quân Pháp từ bất ngờ này đến kinh ngạc khác, cuối cùng làm nên chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Chiến thắng Điện Biên Phủ được đưa vào CTGDPT mới hấp dẫn, dễ tiếp cận, dễ học

Sức mạnh của Việt Nam không chỉ nằm ở sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, mà còn nằm ở sức mạnh thời đại; trong đó, hai chữ 'chính nghĩa' là vô cùng quan trọng.

Quyết định lịch sử trong cuộc đời cầm quân của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Để có được Chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu, ít ai biết được rằng, Bộ Chỉ huy chiến dịch đã 4 lần phải lùi thời gian nổ súng. Không những vậy, Bộ Chỉ huy chiến dịch mà đứng đầu là Đại tướng Võ Nguyễn Giáp, Bí thư Đảng ủy, kiêm Tư lệnh chiến dịch đã có một quyết định mang tính lịch sử, đó là thay đổi phương châm tác chiến từ 'đánh nhanh, thắng nhanh' sang 'đánh chắc, tiến chắc' ngay trước giờ nổ súng. Đó là một quyết định mà sau này, Đại tướng Võ Nguyên Giáp coi đó là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời cầm quân. Và nếu ngày đó không hoãn ngày nổ súng, thay đổi phương châm thì cuộc chiến có lẽ sẽ kéo dài thêm 10 đến 20 năm nữa.

Tinh thần sáng tạo của Đào Duy Anh – cây 'đại thụ' của nền khoa học xã hội Việt Nam

Cái tên Đào Duy Anh sáng lên trong giới nghiên cứu văn hóa, lịch sử Việt Nam thế kỷ XX không chỉ bởi khối lượng công trình nghiên cứu đồ sộ, mà bởi tư duy sáng tạo, sự hòa giải khéo léo giữa cái cũ và cái mới trong nền văn hóa quốc gia.

Ngày 30/4/1975 là sự kiện trọng đại và được đưa vào xuyên suốt CTGDPT mới

Khát vọng thống nhất thực sự là khát vọng trường tồn, đi sâu vào tiềm thức, tình cảm của mỗi con người Việt Nam.

70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Quyết định lịch sử

Quyết định chấp nhận giao chiến với thực dân Pháp tại lòng chảo Điện Biên là một bước ngoặt lớn trong 9 năm trường kỳ kháng chiến của quân ta.

Chuyên gia 'hiến kế' xây dựng phát triển đảo Bạch Long Vĩ

Trước vẻ đẹp hoang sơ vốn có của đảo Bạch Long Vĩ – hòn xa bờ nhất Vịnh Bắc Bộ, các chuyên gia và các nhà khoa học đã có chuyến khảo sát thực tế và đưa ra các giải pháp nhằm góp phần xây dựng hòn đảo tiền tiêu thuộc cực Đông Bắc của Tổ quốc ngày càng phát triển giàu đẹp, gắn kết chặt chẽ với thực hiện nhiệm vụ quốc phòng - an ninh, bảo vệ vững chắc chủ quyền vùng biển đảo quê hương.

Nhiều hoạt động thiết thực của Hội đồng hương Hải Phòng tại Hà Nội dành cho huyện đảo Bạch Long Vĩ

Với hành trình ý nghĩa vì biển đảo quê hương, Hội đồng hương Hải Phòng tại Hà Nội đã có chuyến thăm và làm việc với Huyện ủy Bạch Long Vĩ trong 2 ngày 12 và 13/4. Cuộc hành trình đã để lại nhiều ấn tượng sâu đậm, đặc biệt là những ý kiến đóng góp của các chuyên gia, giáo sư, các nhà khoa học với mong muốn xây dựng hòn đảo tiền tiêu của cực Bắc Tổ quốc ngày càng phát triển giàu đẹp, gắn kết chặt chẽ với thực hiện nhiệm vụ quốc phòng - an ninh, bảo vệ vững chắc chủ quyền vùng biển đảo của quê hương.

Đại học Quốc gia Hà Nội đặt mục tiêu lọt top 500 trường đại học hàng đầu thế giới

Đại học Quốc gia Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 1072 về việc thành lập Ban chỉ đạo xây dựng và triển khai Đề án Phát triển Đại học này đến năm 2030 trở thành đại học thuộc nhóm 500 đại học hàng đầu thế giới.

Bài 1: Mua danh ba vạn hay bán danh…ba đồng?

Hiện nay, nhiều người được gắn với danh xưng giáo sư, tiến sĩ tuy nhiên lại chưa được nhà nước công nhận mà do một vài tổ chức nước ngoài phong tặng. Điều này đang gây ra tranh cãi, liệu giá trị của những danh xưng này đến đâu?

Thu hút FDI: Điểm sáng trong bức tranh kinh tế tháng 2 của Bắc Ninh

Mặc dù còn nhiều chỉ tiêu chưa đạt như kỳ vọng, song dòng vốn thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào tỉnh Bắc Ninh 2 tháng đầu năm nay lại khá tích cực.

Ra mắt sách và triển lãm ảnh, công trình nghiên cứu của GS. Phan Huy Lê

Sáng 23.2, tại Hà Nội đã ra mắt sách 'Phan Huy Lê di cảo: Nhận thức lịch sử Việt Nam' và trưng bày các hình ảnh về cuộc đời, sự nghiệp và những cống hiến của GS. NGND Phan Huy Lê.

Hoạt động đầu năm Giáp Thìn (2024) của Hội đồng Dòng họ Vũ - Võ Việt Nam

Đầu xuân Giáp Thìn 2024, đoàn Hội đồng Dòng họ Vũ - Võ Việt Nam do GS. TSKH. NGND Vũ Minh Giang, Chủ tịch Hội đồng Dòng họ làm Trưởng đoàn đã tổ chức chuyến du xuân về miền đất Tổ Hùng Vương.

Dòng họ Vũ - Võ Việt Nam kỷ niệm 1220 năm (804 - 2024) Ngày sinh Đức thần tổ Vũ Hồn

Thần tổ của dòng họ Vũ, Võ Việt Nam - làng Mộ Trạch, xã Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương