Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang dự công bố quy hoạch tỉnh Kiên Giang

Sáng nay (23/12), Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang dự hội nghị công bố quy hoạch, xúc tiến đầu tư tỉnh Kiên Giang và trao Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tỉnh Kiên Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 cho lãnh đạo tỉnh Kiên Giang.

Quy hoạch Kiên Giang trở thành trung tâm kinh tế biển quốc gia

Đến năm 2050, Kiên Giang sẽ trở thành trung tâm kinh tế biển mạnh của quốc gia, là cửa ngõ, đầu mối giao thông, giao thương, giao lưu quốc tế quan trọng…

Kiên Giang hướng tới mục tiêu trở thành trung tâm kinh tế biển mạnh

Theo Quy hoạch, tầm nhìn đến 2050, Kiên Giang thành trung tâm kinh tế biển mạnh của quốc gia; là cửa ngõ, đầu mối giao thông, giao thương quan trọng; Phú Quốc là trung tâm du lịch, dịch vụ tổng hợp.

Quy hoạch Kiên Giang trở thành trung tâm kinh tế biển quốc gia

Đến năm 2050, Kiên Giang trở thành trung tâm kinh tế biển mạnh của quốc gia; là cửa ngõ, đầu mối giao thông, giao thương, giao lưu quốc tế quan trọng.

Xây dựng Kiên Giang trở thành trung tâm kinh tế biển mạnh của quốc gia

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định số 1289/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tỉnh Kiên Giang thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Phát triển Kiên Giang trở thành trung tâm kinh tế biển của Quốc gia

Quy hoạch đề ra mục tiêu đến năm 2030, Kiên Giang là tỉnh có chất lượng sống cao của vùng Đồng bằng sông Cửu Long; là trung tâm kinh tế biển của Quốc gia.

Đề xuất xây hồ trữ nước ngọt vùng Tứ giác Long Xuyên hơn 3.185 tỉ đồng

Theo UBND tỉnh An Giang, việc xây dựng hồ trữ ngọt tự nhiên cho vùng Tứ giác Long Xuyên là rất cần thiết nhằm điều tiết lũ, cung cấp nước cho vùng cũng như khu vực ĐBSCL.

Ý tưởng phát triển kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Đầu năm 1996, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Thủ tướng Võ Văn Kiệt chủ trì cuộc họp với các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long về vấn đề quy hoạch lũ.

Sớm sửa chữa Quốc lộ 80 tuyến Rạch Giá – Hà Tiên

Quốc lộ 80 tuyến Rạch Giá – Hà Tiên đã và đang trong tình trạng xuống cấp, hư hỏng nặng nề, không những gây trở ngại, tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông mà còn ảnh hưởng bất lợi đến việc khai thác hiệu quả tiềm năng, thế mạnh kinh tế vùng Tứ giác Long Xuyên...

Vài suy nghĩ về thực trạng và một số thách thức đối với phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long

ng bằng sông Cửu Long có vị trí quan trọng trong nền kinh tế cả nước. Hiện nay, Đồng bằng sông Cửu Long đang đối mặt với 3 thách thức lớn là: biến đổi khí hậu, các vấn đề nội tại về phát triển thiếu bền vững và tác động của thủy điện Mekong. Hành động thích ứng cần dựa vào sự hiểu biết và tôn trọng quy luật tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long đặt trong bối cảnh tổng thể. Bài viết phân tích 3 thách thức nêu trên của Đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh biến đổi khí hậu, nước biển dâng và những biến động của lưu vực Mekong; đề xuất những định hướng chiến lược cho sự phát triển Đồng bằng sông Cửu Long, trong đó nguyên tắc cẩn trọng nên được xem là nguyên tắc chủ đạo xuyên suốt.

Luồng gió mới từ nông dân thời @

Trong 2 năm qua, trên nhiều cánh đồng lúa miền Tây đã xuất hiện những chiếc drone (thiết bị bay điều khiển từ xa), bay phun thuốc bảo vệ thực vật. Vùng Tứ giác Long Xuyên đã có nông dân đầu tư 400-700 triệu đồng sắm drone bay phun thuốc dịch vụ.

Bộn bề chuyện 'khát' giống lúa và… lúa giống

Được xem là 'cường quốc gạo' khi liên tục đứng đầu danh sách các quốc gia xuất khẩu của thế giới nhưng trớ trêu thay, Việt Nam lại thiếu lúa giống và giống lúa một cách toàn diện. Không chỉ thiếu lúa giống chủ lực để gạo Việt 'liền chị liền em', tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) – vựa lúa số 1 của cả nước, góp phần đặc biệt đối với an ninh lương thực quốc gia và đóng góp đến 95% lượng gạo xuất khẩu hàng năm, PV Báo CAND còn bất ngờ phát hiện thiếu cả lúa giống xác nhận để gieo trồng bình thường.

Đồng bằng Sông Cửu Long đối mặt với thách thức triều cường

Triều cường ở Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) liên tục đạt đỉnh, nhất là đang vào mùa lũ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt, giao thông, sản xuất của người dân.

Phát triển bền vững Tứ giác Long Xuyên - Vùng kinh tế động lực ĐBSCL

Vùng Tứ giác Long Xuyên thuộc địa bàn các tỉnh An Giang, Hậu Giang, Kiên Giang và thành phố Cần Thơ, hiện là vùng trọng yếu về sản xuất và xuất khẩu nông nghiệp của Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước.

Phát triển bền vững vùng Tứ giác Long Xuyên

Vùng Tứ giác Long Xuyên (TGLX) thuộc địa bàn các tỉnh An Giang, Hậu Giang, Kiên Giang và thành phố Cần Thơ, hiện là vùng trọng yếu về sản xuất nông nghiệp của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và cả nước.

Gặp lại 'cha đẻ' giống lúa lai vùng Bảy Núi

Hầu hết các giống lúa do ông Hùng lai tạo đều có khả năng chịu phèn, hạn hán và một số khác chịu được mặn nên nhiều nông dân tin dùng.

Sử dụng nguồn nước ngọt khôn ngoan

Ngày 12-11, tại TP Cần Thơ, Bộ KH-ĐT tổ chức hội thảo tham vấn về quy hoạch vùng ĐBSCL thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 với chuyên đề 'Nước - định hướng chiến lược cho vùng ĐBSCL'. Tại hội thảo, các đại biểu đã thảo luận khá sâu về hiện trạng và định hướng quản lý tổng hợp tài nguyên nước toàn vùng, nhằm tiến tới việc quản lý nguồn nước một cách khôn ngoan.

Thông xe tuyến Lộ Tẻ - Rạch Sỏi,Cần Thơ đi Kiên Giang còn 50 phút

Thời gian lưu thông từ cầu Vàm Cống (Cần Thơ) về Rạch Giá (Kiên Giang) được rút ngắn từ gần 2 giờ (theo tuyến QL80 hiện nay) xuống còn 50 phút.

Cơ hội đầu tư phát triển nông nghiệp tại Kiên Giang

Kiên Giang là tỉnh có nhiều thế mạnh trong phát triển nông nghiệp, đặc biệt là nuôi trồng thủy sản và cây lúa. Những năm qua, tỉnh đã tích cực cải tạo kết cấu hạ tầng, tái cơ cấu, kêu gọi các doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp chất lượng cao.

Người dân Tứ Giác Long Xuyên tri ân cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt

Người dân Tứ giác Long Xuyên có được những cánh đồng lúa bạt ngàn là nhờ công trình thoát lũ ra biển Tây do cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt chủ trương thực hiện.