Tiếp tục đấu thầu vàng phiên thứ 7, giá cọc giảm còn 87,5 triệu đồng/lượng

Ngân hàng Nhà nước vừa thông báo sẽ tiếp tục tổ chức bán đấu thầu vàng miếng SJC vào ngày 16/5. Giá tham chiếu để tính giá đặt cọc là 87,5 triệu đồng/lượng.

Phải làm gì đó khi giá cả nhấp nhổm

Theo số liệu Tổng cục Thống kê vừa công bố, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả nước trong tháng 4 tăng 4,4% so với cùng kỳ năm ngoái. Theo nhận định của giới chuyên gia, từ đầu năm đến nay đồng Việt Nam mất giá 4,3 - 4,4%.

Dấu hiệu chỉ báo lãi suất sẽ sớm quay đầu tăng trở lại

Mặt bằng lãi suất tiền gửi tiết kiệm tiếp tục được điều chỉnh sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn. Giữa xu hướng giảm, đã có một vài nhà băng tăng lãi suất huy động trở lại. Đây được cho là những dấu hiệu chỉ báo lãi suất sẽ sớm quay đầu tăng trở lại

Doanh nghiệp dệt may 'biết mình biết ta' để chủ động đón bắt cơ hội từ luồng chuyển dịch sản xuất

Trở thành một 'điểm đến' khi chuỗi sản xuất dịch chuyển ra khỏi Trung Quốc giúp ngành dệt may Việt Nam đứng trước cơ hội thập kỷ nhưng cũng là nguy cơ thập kỷ.

Chưa hết áp lực lãi vay

Lãi suất tiết kiệm xuống mức kỷ lục trong lịch sử, thấp nhất chỉ còn 2,4%/năm, song lãi suất cho vay lại chưa giảm tương ứng. Thực tế này khiến hàng triệu tỷ đồng mà ngân hàng huy động để cho vay vẫn phải 'đắp chiếu' vì 'ế'.

Bức tranh tài chính Vietnam Airlines bao giờ hết ảm đạm?

Một trong những điểm đáng chú ý nhất trong báo cáo tài chính năm 2022 mà Vietnam Airlines vừa công bố là doanh nghiệp này vẫn chìm trong thua lỗ chưa thể thoát ra.

Lý luận và thực tiễn qua 40 năm đổi mới, những vấn đề đặt ra trong giai đoạn mới

Sáng 24/11, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề 'Lý luận và thực tiễn qua 40 năm đổi mới và những vấn đề đặt ra trong giai đoạn mới', có sự tham dự đông đảo của các chuyên gia, nhà khoa học.

Lý luận và thực tiễn qua 40 năm đổi mới và những vấn đề đặt ra trong giai đoạn mới

Hội thảo khoa học 'Lý luận và thực tiễn qua 40 năm đổi mới và những vấn đề đặt ra trong giai đoạn mới' là dịp để các chuyên gia, nhà khoa học trao đổi, thảo luận, tổng kết những thành tựu, nhận diện một số tồn tại, hạn chế và nguyên nhân để tìm ra các giải pháp hiệu quả góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng nghiên cứu lý luận, nghiên cứu thực tiễn để giúp Đảng, Nhà nước trong hoạch định đường lối, chiến lược, chính sách phát triển trong giai đoạn tới.

Lý luận và thực tiễn qua 40 năm đổi mới và những vấn đề đặt ra trong giai đoạn mới

Sáng 24-11, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Lý luận và thực tiễn qua 40 năm đổi mới và những vấn đề đặt ra trong giai đoạn mới'.

Cần phải hỗ trợ thêm các doanh nghiệp tư nhân trong nước sản xuất hàng Việt

GS.TS Võ Đại Lược đề xuất, trước hết Chính phủ phải có thêm chính sách hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân Việt Nam và hộ gia đình. Những chính sách này phải có sự kiểm soát chặt chẽ của Chính phủ.

Lãi suất huy động giảm, lãi suất cho vay vẫn cao: 'Giải mã' nghịch lý

Lãi suất huy động đã giảm sâu, xuống mức kỷ lục trong lịch sử, song lãi suất cho vay lại chưa giảm tương ứng, nhất là với những khoản vay cũ. Lý giải nghịch lý này, đại diện các ngân hàng cho biết, nhiều khoản huy động từ thời điểm cuối năm 2022, đầu năm 2023 với kỳ hạn dài nên để giảm lãi suất cho vay cần nhiều thời gian hơn.

Mánh khóe sau những chuyến hàng cua Cà Mau xuất khẩu: Lỗi chỉ do doanh nghiệp?

Là đơn vị thẩm định, đề xuất cấp code sản xuất nhưng đơn vị quản lý khẳng định, nếu cua không về cơ sở sản xuất để kiểm tra ATTP thì lỗi thuộc về doanh nghiệp.

Lãi suất ngân hàng: Huy động giảm kỷ lục, cho vay vẫn 'neo' cao

Lãi suất huy động đã về mức trước dịch COVID-19. Tuy nhiên, lãi suất cho vay vẫn cao dù nhiều ngân hàng đang trong bối cảnh 'thừa tiền'.

Chữa bệnh ngân hàng thừa tiền: Thuốc nào?

Suốt từ đầu tháng 4 tới nay, các ngân hàng thương mại liên tục giảm lãi suất huy động và lãi suất cho vay. Thế nhưng, dòng tiền chủ yếu gửi tiết kiệm trong khi nhu cầu vay vốn giảm khiến ngân hàng tồn kho tiền. Do đó, việc phải tăng khả năng hấp thụ vốn của doanh nghiệp và người dân thời điểm này cũng là 1 cách giúp ngân hàng 'chữa bệnh' thừa tiền.

Giáo dục cần nhân tài để cải cách toàn diện

Ngoài triết lý 'giáo dục phải tạo ra con người biết làm việc hiệu quả và biết sống có nhân cách' thì còn cần một đội ngũ thực sự có tài và tâm huyết để hoạch định và thực thi các chiến lược 'trăm năm trồng người' đã được Đảng và Nhà nước vạch ra.

Góc nhìn văn hóa về vụ án 'Chuyến bay giải cứu': Cơ chế 'xin – cho', cái gốc 'đẻ' ra tham nhũng

TAND TP Hà Nội đang tiến hành phiên tòa xét xử 54 bị cáo trong vụ chuyến bay giải cứu. Kết luận điều tra vụ án cho thấy, trong đợt dịch COVID-19 diễn biến phức tạp trên toàn cầu, các cơ quan chức năng đã cấp phép và tổ chức trên 1.000 chuyến bay, đưa hơn 200.000 người dân từ 62 quốc gia, vùng lãnh thổ về nước.

Từ vụ chuyến bay giải cứu: Còn cơ chế xin-cho thì khó chặn tham nhũng

Theo TS Võ Đại Lược, cơ chế xin – cho, cái gốc 'đẻ' ra tham nhũng cần phải thay đổi thì mới giải quyết được phần gốc, nếu không chỉ giải quyết được phần ngọn.

Ổn định kinh tế vĩ mô, tạo dư địa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Việc kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát tiếp tục xu hướng giảm dần trong 6 tháng qua, tạo nhiều dư địa để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thời gian tới. Tuy vậy, để thực hiện mục tiêu tăng trưởng 6- 6,5% trong năm 2023 là nhiệm vụ hết sức nặng nề, các chuyên gia cho rằng cần tập trung tháo gỡ các nút thắt để đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, giảm lãi suất, kích thích tiêu dùng, du lịch…

Nắng nóng quay lại, nguồn điện sẽ ra sao?

Ngày 1/7, thông tin từ Bộ Công Thương cho biết, lưu lượng nước về các hồ thủy điện khu vực miền Bắc đã được cải thiện. Mực nước hiện tại của các hồ Sơn La, Lai Châu, Tuyên Quang, Bản Chát đều đã cao hơn mực nước chết từ 5 - 9m. Các nhà máy thủy điện Lai Châu, Tuyên Quang, Huội Quảng đã vận hành trở lại.

Đã hết lo thiếu điện, cắt điện luân phiên?

Nguồn điện ở miền Bắc đã cơ bản được đáp ứng, các hồ thủy điện đã trên mực nước chết, mặc dù nhiều hồ chưa phát điện để dự phòng cho đợt nắng nóng tiếp theo và chờ kế hoạch huy động điện của Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia (A0). Tuy nhiên, do không có nguồn dự phòng nên những nỗi lo về cắt điện, mất điện ở miền Bắc vẫn có thể xảy ra trong tình huống cực đoan.

Nhiều ngân hàng gia tăng bán đấu giá các khoản nợ, hệ thống đối mặt với nguy cơ nợ xấu

Theo nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính trị thế giới - ông Võ Đại Lược, ngành ngân hàng của Việt Nam đang đối mặt vấn đề lớn là nợ xấu. Nhiều ngân hàng đã gia tăng bán đấu giá các khoản nợ để thu hồi.

Nợ xấu tăng vọt, tài sản khủng rao bán...ế

Thời gian gần đây, liên tục tài sản 'khủng' của khách hàng lên tới hàng trăm, hàng nghìn tỷ đồng được nhiều ngân hàng rầm rộ rao bán. Nợ xấu tại các ngân hàng thương mại đang tăng vọt và dự báo chưa dừng lại nếu phần thanh lý tài sản không được xử lý.

Ngân hàng rao bán lỗ nhiều khoản nợ của doanh nghiệp

Nhiều ngân hàng liên tiếp bán lỗ các khoản nợ hàng nghìn tỷ đồng của doanh nghiệp, trong đó có nhiều khoản nợ không tài sản đảm bảo. Tuy nhiên, có những khoản nợ bán đi bán lại nhiều lần vẫn 'ế'.

PGS.TSKH Võ Đại Lược: Mô hình 'siêu ủy ban' đã lỗi thời?

Một câu hỏi mà dư luận đặt ra hiện nay là Ủy ban Quản lý vốn nhà nước ra đời và hoạt động để đảm trách vai trò nhiệm vụ kinh tế hay nhiệm vụ chính trị, hoặc cả 2 cùng lúc?

PGS Võ Đại Lược: Tạo động lực 'dám nghĩ, dám làm, dám đi đầu' cho TPHCM

Theo PGS. TSKH VÕ ĐẠI LƯỢC, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế và chính trị thế giới, nghị quyết thay thế Nghị quyết sẽ tạo động lực cho TPHCM 'dám nghĩ, dám làm, dám đi đầu'.

Ồ ạt rao bán nhà đất hàng trăm tỷ giữa lúc thị trường 'đóng băng'

Bất chấp thị trường bất động sản đang 'đóng băng', nhiều nhà đất hàng trăm tỷ đồng vẫn rao bán khắp các trang, diễn đàn môi giới.

Đề xuất nhiều giải pháp phát huy tiềm năng, nguồn lực phát triển kinh tế nhanh, bền vững

Với kiến thức, kinh nghiệm thực tế, chuyên gia, nhà khoa học đã đưa ra các quan điểm, nhóm giải pháp tại Hội thảo: 'Phát huy tiềm năng, nguồn lực phát triển kinh tế nhanh, bền vững'.

Doanh nghiệp Việt 'chết yểu' do lãi suất tiết kiệm cao?

Ông Võ Đại Lược - nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế thế giới - cho biết: 'Mức lãi suất tiết kiệm cao như hiện nay là nguyên nhân chủ yếu làm cho hàng loạt doanh nghiệp Việt Nam ngừng hoạt động và phá sản, thị trường bất động sản đóng băng, nền kinh tế Việt Nam rơi vào trạng thái trì trệ…'.

Nhiều nhà băng đang cho vay với lãi suất cao

Mức lãi suất cho vay quá cao đã triệt tiêu động lực phát triển của các doanh nghiệp, nhất là khi các doanh nghiệp đang rất cần tiếp cận nguồn vốn tín dụng để đầu tư và sản xuất trong bối cảnh kinh tế khó khăn như hiện nay.

Tọa đàm 'Hóa giải nỗi sợ sai để cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám đột phá vì lợi ích chung'

9h sáng mai (26/4), Báo Tiền Phong sẽ tổ chức Tọa đàm: 'Hóa giải nỗi sợ sai để cán bộ dám nghĩ, dám làm, dám đột phá vì lợi ích chung' để nhìn nhận về thực trạng cũng như đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy tinh thần năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm vì lợi ích của đất nước và nhân dân trong đội ngũ cán bộ, công chức.

Nếu cứ sợ thì không dám làm gì cả!

Hiện Chính phủ đã có nhiều chính sách thúc đẩy phát triển kinh tế, các địa phương nắm bắt và triển khai. Bản thân địa phương, hay người đứng đầu phải chủ động, linh hoạt, quyết tâm thực hiện.

TPHCM tăng trưởng thấp kỷ lục: Nếu cứ sợ thì không dám làm gì cả!

Hiện Chính phủ đã có nhiều chính sách thúc đẩy phát triển kinh tế, các địa phương nắm bắt và triển khai. Bản thân địa phương, hay người đứng đầu phải chủ động, linh hoạt, quyết tâm thực hiện. Nếu cứ sợ trách nhiệm thì không dám làm gì cả!

Hóa giải nỗi sợ sai: Người 'Truyền lửa' cho tinh thần dám quyết, dám làm

Với những người đã từng có nhiều năm làm việc, tiếp xúc với Thủ tướng Võ Văn Kiệt - ông không chỉ là người dám nghĩ, dám làm, dám đột phá vì đất nước, vì nhân dân mà còn là người luôn cổ vũ, bảo vệ, truyền năng lượng tích cực để mọi người vững tin vào công cuộc đổi mới, đóng góp cho sự phát triển của đất nước. Vậy nên trong bối cảnh hiện nay, rất cần năng lượng tích cực từ những người dám nghĩ, dám làm để 'truyền lửa', xóa đi sự co cụm, sợ sai vốn đang tồn tại ở không ít nơi, ít chỗ.

Lãi suất ngân hàng cao đang là nguyên nhân khiến doanh nghiệp phá sản hàng loạt?

PGS.TSKH Võ Đại Lược cho rằng: Có thể nói mức lãi suất tiết kiệm cao như hiện nay là nguyên nhân chủ yếu làm cho hàng loạt doanh nghiệp Việt Nam ngừng hoạt động và phá sản.

Cán bộ nhũng nhiễu doanh nghiệp tăng vọt: 'Đừng làm thinh, đừng sợ mất lòng!'

Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh - PCI 2022 mới được công bố. Báo cáo chỉ vấn đề đáng lưu ý: Tình trạng trả chi phí không chính thức duy trì xu hướng giảm, tuy nhiên doanh nghiệp vẫn phải đối diện tình trạng nhũng nhiễu khi thực thi công vụ của một số cán bộ nhà nước gia tăng.

Đầu tàu kinh tế 'cài số lùi' tăng trưởng và điều hy hữu chưa từng xảy ra

Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên gọi mức tăng trưởng kinh tế 0,7% trong quý I vừa qua là 'trận thua đậm'. Chuyên gia kinh tế cho rằng 'sức khỏe' của doanh nghiệp có quyết định quan trọng tới vấn đề tăng trưởng, tuy nhiên doanh nghiệp đang thực sự khó khăn.

Công bố các nền tảng sáng tạo thúc đẩy phát triển bền vững

3 nền tảng số được Viện Viện Nghiên cứu Đổi mới và Phát triển (IID) phát triển và ra đời giải quyết 03 vấn đề lớn gồm có: http://imapvietnam.org (nền tảng xác thực doanh nghiệp tạo tác động xã hội Việt Nam); https://impactup.site (nền tảng học tập và ươm tạo khởi nghiệp xã hội), http://vinnovate.vn (nền tảng đánh giá đại học, địa phương khởi nghiệp và tạo tác động).

Sửa Luật Đất đai phải khắc phục được hiện tượng quy hoạch 'treo' hàng chục năm

Chiều 10-3 tại Hà Nội, Hội đồng Tư vấn về Kinh tế - Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức góp ý dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) với sự tham dự của nhiều chuyên gia, nhà khoa học.

Hội đồng Tư vấn Kinh tế, UBTƯ MTTQ Việt Nam cho ý kiến vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)

Chiều ngày 10/3, tại Hà Nội, Hội đồng Tư vấn về Kinh tế - Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động của Hội đồng trong năm 2022, kế hoạch triển khai nhiệm vụ năm 2023 và cho ý kiến vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Trương Thị Ngọc Ánh và Chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn về Kinh tế Trần Đình Thiên chủ trì Hội nghị.

Hội đồng tư vấn về Kinh tế góp ý dự thảo Luật Đất đai sửa đổi

Ngày 10/3, tại Hà Nội, Hội đồng tư vấn về Kinh tế UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động năm 2022, kế hoạch triển khai nhiệm vụ năm 2023 và cho ý kiến vào dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Bà Trương Thị Ngọc Ánh, Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam chủ trì Hội nghị.

Trung Quốc 'phá băng' cửa khẩu biên giới, Việt Nam được lợi - hại gì?

Trung Quốc gỡ bỏ các hạn chế COVID-19 sẽ tác động lớn đến nền kinh tế của các quốc gia, trong đó có Việt Nam, đây được cho là động lực tăng trưởng. Tuy nhiên, cũng có một số lo ngại rằng việc Trung Quốc mở cửa có thể làm giảm sức hấp dẫn của Việt Nam về thu hút đầu FDI.

'Võ Văn Kiệt - Trăm năm trong một chữ DÂN'

Sự kiện ra mắt cuốn sách 'Võ Văn Kiệt - Trăm năm trong một chữ DÂN', nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt đã thu hút cảm xúc của thính giả thuộc mọi thế hệ bởi những câu chuyện sinh động từ chính những người gần gũi với ông.

Cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt trong ký ức thành viên Tổ Tư vấn kinh tế

Sách 'Võ Văn Kiệt - trăm năm trong một chữ Dân' cho độc giả nhiều khía cạnh khác của cố Thủ tướng, một 'anh Sáu Dân' thân thiện, một vị chính khách đã giúp khôi phục nền kinh tế.

Ra mắt sách 'Võ Văn Kiệt trăm năm trong một chữ Dân'

Cuốn sách 'Võ Văn Kiệt Trăm năm trong một chữ Dân' bao gồm 32 bài viết hầu hết chưa từng được xuất bản của nhiều tác giả là các chính trị gia, nhà nghiên cứu, chuyên viên, các nhà văn, nhà báo.

Quốc hội hoạch định chính sách dựa trên thực tiễn và luận cứ khoa học

Đánh giá cao việc Quốc hội tổ chức Diễn đàn Kinh tế - Xã hội với sự tham gia của nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước, các chuyên gia 'kỳ cựu' cho rằng, quá trình hoạch định chính sách của Quốc hội gắn với thực tiễn và dựa trên cơ sở khoa học như vậy chắc chắn sẽ thúc đẩy mạnh mẽ quá trình phát triển của đất nước.