URC Việt Nam: Phát triển bền vững gắn với an sinh xã hội và bình đẳng giới

Kiên định mục tiêu phát triển bền vững, thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững (SGDs) của Liên Hợp Quốc, Công ty TNHH URC Việt Nam đã và đang từng bước khẳng định trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp song hành với mục tiêu kinh doanh.

G7+ tái khẳng định cam kết hỗ trợ Ukraine phục hồi ngành năng lượng

Ngày 21/11, các ngoại trưởng Nhóm các nước công nghiệp phát triển và các đối tác quan trọng (G7+) đã tái khẳng định cam kết hỗ trợ, bảo vệ và phục hồi ngành năng lượng của Ukraine trong bối cảnh các cơ sở hạ tầng thiết yếu của quốc gia này bị tàn phá do xung đột.

Nhóm G7+ nhất trí xây dựng cho Ukraine hệ thống năng lượng sạch

Ngày 21/11, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken và Quốc vụ khanh phụ trách đối ngoại của Nhật Bản Iwao Horii đồng tổ chức Hội nghị Ngoại trưởng Nhóm các nước công nghiệp phát triển và các đối tác quan trọng khác (G7+) về Ukraine lần thứ tư.

G7 và đối tác tái khẳng định hỗ trợ Ukraine phục hồi ngành năng lượng

Ngày 21/11, các ngoại trưởng Nhóm các nước công nghiệp phát triển và các đối tác quan trọng (G7+) đã tái khẳng định cam kết hỗ trợ bảo vệ và phục hồi ngành năng lượng của Ukraine trong bối cảnh các cơ sở hạ tầng thiết yếu của quốc gia Đông Âu này bị tàn phá do xung đột.

Bảo vệ thương hiệu: Doanh nghiệp thiếu chủ động, trông chờ một chiều

Lập doanh nghiệp trà trộn hàng giả nhập khẩu qua các cửa khẩu chính thức; lợi dụng thương mại điện tử để tiêu thụ hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ; tự sản xuất hàng nhái, đăng ký bản quyền... là những vi phạm kiểu mới ảnh hưởng tới hình ảnh, thương hiệu.

Gian nan cuộc chiến chống hàng giả, hàng nhái

Hàng giả đến từ hai nguồn, thứ nhất là nguồn nhập lậu từ nước ngoài vào và thứ hai là sản xuất ngay trong nước. Đáng nguy hại hơn khi thương mại điện tử trên các nền tảng mạng xã hội và các sàn giao dịch thương mại điện tử phát triển lại trở thành kênh để tiêu thụ hàng giả.

Giải pháp nào để ứng phó với hàng nhái, hàng giả, xâm phạm sở hữu trí tuệ?

Tại tọa đàm 'Bảo vệ thương hiệu trước vấn nạn hàng giả, hàng nhái, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ', ông Trần Hữu Linh, Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT), Bộ Công Thương cho biết, từ giữa năm 2022, khi dịch COVID-19 có dấu hiệu lắng xuống thì vấn đề liên quan đến hàng giả, hàng nhái, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) bắt đầu sôi động trở lại.

Bảo vệ thương hiệu trước vấn nạn hàng giả, hàng nhái

Trong 6 tháng đầu năm 2023, Tổng Cục Quản lý thị trường kiểm tra gần 3.000 vụ liên quan hàng giả và xử phạt gần 30 tỷ đồng.

Giả từ mỳ tôm đến gia vị: Vi phạm nhãn hiệu ngày càng tinh vi phức tạp

Theo lãnh đạo Tổng cục Quản lý Thị trường, nếu như ngày xưa, hàng giả xảy ra nhiều ở những đồ quần áo, mỹ phẩm, giày dép, nhưng bây giờ cả những mặt hàng rất tinh vi như thực phẩm chức năng…

Lãnh đạo Tổng cục QLTT: 80%-90% hàng giả được mua bán online

Hàng giả được mua - bán trên mạng là mặt trận vô cùng khó khăn, bởi xử lý ngoài thực tế đã khó, phát hiện và xử lý vi phạm trên không gian mạng còn khó hơn rất nhiều.

Nhiều thủ đoạn mới vận chuyển, buôn bán hàng giả, hàng nhái

Lập doanh nghiệp trà trộn hàng giả nhập khẩu qua các cửa khẩu chính thức với số lượng lớn; lợi dụng thương mại điện tử để tiêu thụ hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ... là những vi phạm kiểu mới đang được lực lượng chức năng đẩy mạnh ngăn chặn, xử lý bằng những biện pháp mới, hiệu quả hơn.

'Bảo vệ thương hiệu trước vấn nạn hàng giả, hàng nhái, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ'

Ngày 30-6, Tạp chí Công Thương phối hợp với đơn vị chức năng đã tổ chức Tọa đàm 'Bảo vệ thương hiệu trước vấn nạn hàng giả, hàng nhái, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ'.

Bảo vệ thương hiệu trước vấn nạn hàng giả, hàng nhái, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ

Thời gian qua, lực lượng chức năng đã phát hiện, xử lý nhiều vụ việc liên quan đến vấn đề hàng giả, hàng nhái, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ của các nhãn hiệu nổi tiếng. Tuy nhiên, tình trạng vi phạm này vẫn diễn ra với hình thức ngày càng tinh vi hơn.