Nga nói thẳng tin đồn rút khỏi Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển

Trong thời gian qua đã xuất hiện khá nhiều thông tin về việc Nga có thể rút khỏi Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển.

Philippines cho hoạt động của hải cảnh Trung Quốc là hành động khiêu khích

Reuters đưa tin, ngày 24/5, Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Gilberto Teodoro tuyên bố quy định về hoạt động của hải cảnh Trung Quốc ở Biển Đông là vấn quốc tế đáng quan ngại và gọi đó hành động khiêu khích.

Việt Nam phản đối Trung Quốc đưa tàu bệnh viện đến Hoàng Sa

Trước thông tin Trung Quốc đưa tàu bệnh viện tới quần đảo Hoàng Sa, phó phát ngôn Bộ Ngoại giao cho biết, Việt Nam phản đối hành động vi phạm chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa.

Việt Nam luôn kiên quyết, kiên trì bảo vệ chủ quyền của mình tại các vùng biển

Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Đoàn Khắc Việt khẳng định, Việt Nam luôn kiên quyết, kiên trì bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam tại các vùng biển cũng như lợi ích hợp pháp, chính đáng của công dân Việt Nam phù hợp với UNCLOS 1982 và luật pháp của Việt Nam.

Hải cảnh Trung Quốc giam giữ 30 ngày với người nước ngoài, Việt Nam lên tiếng

Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Đoàn Khắc Việt khẳng định Việt Nam luôn kiên trì bảo vệ lợi ích hợp pháp của công dân Việt Nam trên biển.

Việt Nam kiên quyết phản đối mọi hoạt động vi phạm chủ quyền ở Hoàng Sa

Việt Nam luôn kiên quyết, kiên trì bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam tại các vùng biển cũng như các lợi ích hợp pháp, chính đáng của công dân Việt Nam, phù hợp với UNCLOS 1982 và luật pháp của Việt Nam.

Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn điện đàm với Ngoại trưởng Anh David Cameron

Chiều 10-5, tại Trụ sở Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã điện đàm với Bộ trưởng Ngoại giao và Phát triển Anh David Cameron

Quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam-Anh phát triển ngày càng hiệu quả

Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam và Anh nhất trí xây dựng và triển khai hiệu quả Kế hoạch hành động Việt Nam-Anh giai đoạn 2024-2026; tăng cường ủng hộ lẫn nhau tại các tổ chức, diễn đàn.

Phát triển quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam - Anh ngày càng hiệu quả và sâu rộng

Tại cuộc điện đàm chiều 10/5, hai Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam và Vương quốc Anh bày tỏ hài lòng trước sự phát triển ngày càng hiệu quả và sâu rộng của quan hệ Đối tác chiến lược giữa Việt Nam - Vương quốc Anh thời gian qua.

Lệnh cấm đánh bắt cá của Trung Quốc vi phạm chủ quyền Việt Nam

Việc Trung Quốc ban hành lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông là vi phạm chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam được xác định trên Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) 1982.

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp Tổng Thư ký ASEAN Kao Kim Hourn

Ngày 23/4, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Tổng Thư ký ASEAN Kao Kim Hourn nhân chuyến thăm làm việc và tham dự Diễn đàn Tương lai ASEAN tại Việt Nam từ ngày 21-24/4.

Bồi đắp tình yêu biển, đảo quê hương cho học sinh tỉnh Điện Biên

Ngày 13/4, Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam chủ trì, phối hợp với UBND tỉnh Điện Biên tổ chức Cuộc thi 'Em yêu biển, đảo quê hương' tại thành phố Điện Biên Phủ.

Việt Nam đề nghị hoạt động diễn tập ở Biển Đông của các nước cần phù hợp với luật pháp quốc tế

Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Đoàn Khắc Việt nêu rõ: Việt Nam đề nghị hoạt động của các nước liên quan cần phù hợp với luật pháp quốc tế, nhất là UNCLOS 1982, đồng thời đóng góp tích cực vào việc thực hiện các mục tiêu duy trì hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn, tự do hàng không hàng hải ở Biển Đông.

Việt Nam quan tâm đến dự án kênh Funan Techo của Campuchia

Chiều 11-4, Bộ Ngoại giao đã tổ chức họp báo thường kỳ, nhằm cung cấp thông tin và giải đáp các vấn đề báo chí trong và ngoài nước quan tâm.

Việt Nam lên tiếng về các cuộc diễn tập liên tiếp trên Biển Đông

Nhiều quốc gia thông báo triển khai các hoạt động diễn tập trên Biển Đông trong những ngày gần đây. Việt Nam đề nghị các bên liên quan thực hiện những hoạt động phù hợp với luật pháp quốc tế và có đóng góp tích cực cho khu vực.

Quan điểm của Việt Nam trước việc một số nước liên tục diễn tập ở Biển Đông

Việt Nam đề nghị hoạt động của các nước liên quan cần phải phù hợp với luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước Liên hợp quốc về Luật biển (UNCLOS) năm 1982.

Quan điểm của Việt Nam trước việc một số nước liên tục diễn tập ở Biển Đông

Việt Nam đề nghị các hoạt động của các bên, các nước liên quan cần phải phù hợp với luật pháp quốc tế, đặc biệt là UNCLOS 1982, đồng thời phải đóng góp tích cực vào việc thực hiện các mục tiêu duy trì hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn hàng hải, tự do hàng không và hàng hải ở Biển Đông.

Philippines tận dụng mọi cơ hội nhằm tránh căng thẳng với Bắc Kinh trên Biển Đông

Ngày 8/4, Reuters đưa tin Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr cho biết Manila sẽ đàm phán với Trung Quốc và tận dụng mọi lựa chọn trong quan hệ với Bắc Kinh, nhằm tránh gia tăng căng thẳng trên Biển Đông.

Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Đại sứ Tây Ban Nha và Đại sứ Pháp

Chiều 4/4, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Đại sứ Tây Ban Nha Carmen Cano de Lasala và Đại sứ Pháp Olivier Brochet tới chào xã giao nhân dịp bắt đầu nhiệm kỳ tại Việt Nam.

Mọi hoạt động ở Biển Đông phải phù hợp với luật pháp quốc tế

Chiều 28-3, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, trả lời câu hỏi của phóng viên về bình luận của Việt Nam trước những va chạm mới đây giữa tàu Trung Quốc và tàu tiếp tế của Philippines ở Bãi Cỏ Mây, Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Nguyễn Đức Thắng cho biết: 'Chúng tôi đã phát biểu về vấn đề này. Chúng tôi rất quan ngại về những căng thẳng gần đây ở Biển Đông.

Yêu cầu các bên liên quan tôn trọng chủ quyền của Việt Nam ở quần đảo Trường Sa

Chiều 28-3, Bộ Ngoại giao tổ chức họp báo thường kỳ, cung cấp thông tin và giải đáp các vấn đề báo chí trong và ngoài nước quan tâm.

Việt Nam quan ngại về những căng thẳng gần đây ở Biển Đông

Chiều 28/3, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, Phó Phát ngôn Nguyễn Đức Thắng đã đưa ra các bình luận về tình hình Biển Đông thời gian gần đây.

Tổng thống Putin nhận lời mời sang thăm Việt Nam

Thông tin trên được Phó Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Đức Thắng cho biết tại cuộc họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao vào chiều 28-3, tại Hà Nội.

Ngày 28-3, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức họp báo về Diễn đàn Nhịp cầu phát triển lần thứ 4 và họp báo thường kỳ tháng 3.

Việt Nam bác bỏ tất cả các yêu sách vô căn cứ ở Biển Đông

Ngày 23/3, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng đã đưa ra tuyên bố trên khi được đề nghị bình luận về phát biểu gần đây của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Uông Văn Bân và tuyên bố của Bộ Ngoại giao Philippines về vấn đề Biển Đông.

Việt Nam kiên quyết phản đối tất cả các yêu sách trái luật pháp quốc tế ở Biển Đông

Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam đã trả lời về quan điểm của Việt Nam đối với phát biểu, tuyên bố của Trung Quốc và Philippines về vấn đề Biển Đông.

Lập trường của Việt Nam là luôn rõ ràng, nhất quán và đã được khẳng định nhiều lần, theo đó Việt Nam kiên quyết phản đối và bác bỏ tất cả các yêu sách ở Biển Đông trái luật pháp quốc tế, vi phạm chủ quyền của Việt Nam.

Việt Nam lên tiếng trước tuyên bố của Trung Quốc và Philippines về Biển Đông

Ngày 23-3, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng trả lời câu hỏi của phóng viên về quan điểm của Việt Nam đối với phát biểu của Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Uông Văn Bân ngày 14-3 và Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Philippines ngày 17-3 về vấn đề Biển Đông.

Việt Nam lên tiếng sau tranh cãi giữa Philippines và Trung Quốc về Biển Đông

Việt Nam bác bỏ mọi yêu sách trái luật pháp quốc tế ở Biển Đông, sau khi Trung Quốc và Philippines tranh cãi về cái gọi là 'quyền lịch sử' tại khu vực.

Việt Nam lên tiếng sau tranh cãi giữa Philippines và Trung Quốc về Biển Đông

Ngày 23/3, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết quan điểm của Việt Nam đối với phát biểu của người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Uông Văn Bân ngày 14/3 và tuyên bố của Bộ Ngoại giao Philippines ngày 17/3 về vấn đề Biển Đông.

Việt Nam kiên quyết phản đối và bác bỏ tất cả các yêu sách ở Biển Đông trái luật pháp quốc tế

Việt Nam kiên quyết phản đối và bác bỏ tất cả các yêu sách ở Biển Đông trái luật pháp quốc tế, vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, cũng như vi phạm chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam đối với các vùng biển của Việt Nam...

Bộ Ngoại giao lên tiếng trước các tuyên bố của Trung Quốc, Philippines trên Biển Đông

Ngày 23/3 , người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng lên tiếng trước phát biểu của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Uông Văn Bân ngày 14/3 và Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Philippines ngày 17/3 về vấn đề Biển Đông.

Việt Nam lên tiếng trước tuyên bố của Trung Quốc và Philippines về Biển Đông

Việt Nam kiên quyết phản đối và bác bỏ tất cả các yêu sách ở Biển Đông trái luật pháp quốc tế, vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Việt Nam kiên quyết phản đối và bác bỏ tất cả yêu sách trái luật về Biển Đông

Trước phát biểu của Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc và Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Philippines về vấn đề Biển Đông, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam đã đưa ra quan điểm.

Việt Nam kiên quyết phản đối các yêu sách trái luật pháp quốc tế của Trung Quốc và Philippines về vấn đề Biển Đông

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng nhấn mạnh, lập trường của Việt Nam là luôn rõ ràng, nhất quán và đã được khẳng định nhiều lần, theo đó Việt Nam kiên quyết phản đối và bác bỏ tất cả các yêu sách trái luật pháp quốc tế về vấn đề Biển Đông.

Việt Nam lên tiếng trước tuyên bố của Trung Quốc và Philippines về Biển Đông

Việt Nam kiên quyết phản đối và bác bỏ tất cả các yêu sách ở Biển Đông trái luật pháp quốc tế, vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa

Việt Nam kiên quyết phản đối và bác bỏ mọi yêu sách về Biển Đông

Trước các phát ngôn từ phía Trung Quốc và Philippines liên quan vấn đề Biển Đông, Bộ Ngoại giao đã lên tiếng phản bác mọi yêu sách chủ quyền.

Việt Nam phản đối và bác bỏ các yêu sách vi phạm chủ quyền trên Biển Đông

Sáng 23-3, Bộ Ngoại giao đã nêu rõ quan điểm của Việt Nam trước phát biểu của Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Uông Văn Bân ngày 14-3-2024 và Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Philippines ngày 17-3-2024 về vấn đề Biển Đông.

Việt Nam kiên quyết bác bỏ tất cả yêu sách trái luật pháp quốc tế ở Biển Đông

Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lý và bằng chứng lịch sử khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa phù hợp luật pháp quốc tế.

Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao: Việt Nam kiên quyết phản đối và bác bỏ tất cả các yêu sách về Biển Đông

Ngày 23/3, trả lời câu hỏi của phóng viên về quan điểm của Việt Nam đối với phát biểu của Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Uông Văn Bân ngày 14/3 và Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Philippines ngày 17/3 về vấn đề Biển Đông, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng nêu rõ:

Từ bài học ở Biển Đỏ, nhận diện rủi ro kết nối hàng hải trên Biển Đông

Điểm nghẽn tại một hành lang hàng hải có thể sẽ tác động tới tự do hàng hải toàn cầu, từ câu chuyện hiện nay ở Biển Đỏ có thể hình dung ra những thách thức đối với hàng hải ở Biển Đông nếu những bất đồng không được kiểm soát tốt.

Diễn đàn Đối thoại Biển lần thứ 12: Tầm quan trọng của kết nối hàng hải

Ngày 15-3, tại TPHCM, Học viện Ngoại giao phối hợp cùng Quỹ Konrad Adenauer Stiftung (KAS - Đức) tổ chức Diễn đàn Đối thoại Biển lần thứ 12 với chủ đề 'Thúc đẩy kết nối trên biển - Tăng cường gắn kết toàn cầu'.

Khai mạc Diễn đàn Đối thoại Biển lần thứ 12

Ngày 15/3, tại TP Hồ Chí Minh, Học viện Ngoại giao phối hợp cùng Quỹ Konrad Adenauer Stiftung (KAS - Đức) tổ chức Diễn đàn Đối thoại Biển lần thứ 12 với chủ đề 'Thúc đẩy kết nối trên biển-Tăng cường gắn kết toàn cầu'.

Đề nghị Trung Quốc tuân thủ nghiêm túc Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ

Ngày 14-3, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức họp báo thường kỳ tháng 3.

Quốc gia ven biển cần tuân thủ Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982

Việt Nam cho rằng, quốc gia ven biển cần tuân thủ Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 (UNCLOS 1982) khi xác định đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải, bảo đảm không làm ảnh hưởng đến các quyền và lợi ích hợp pháp của các quốc gia khác...

Việt Nam đề nghị Trung Quốc tôn trọng và tuân thủ Hiệp định về phân định Vịnh Bắc Bộ

Việt Nam đề nghị Trung Quốc tôn trọng và tuân thủ hiệp định phân định năm 2000, khi nước này ra tuyên bố xác lập đường cơ sở ở Vịnh Bắc Bộ.

Phản ứng của Việt Nam trước việc Trung Quốc tuyên bố xác lập đường cơ sở tại Vịnh Bắc Bộ

Việt Nam đề nghị Trung Quốc tôn trọng và tuân thủ Hiệp định về phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa hai nước trong Vịnh Bắc Bộ ký năm 2000 giữa Việt Nam và Trung Quốc và Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.

Đề nghị Trung Quốc tuân thủ Hiệp định phân định lãnh hải

Chiều ngày 14/3, tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao, trả lời câu hỏi của phóng viên về quan điểm của Việt Nam trước việc Trung Quốc gần đây tuyên bố xác lập đường cơ sở ở Vịnh Bắc Bộ, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng nêu rõ: 'Việt Nam đề nghị Trung Quốc tôn trọng và tuân thủ Hiệp định về phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa hai nước trong Vịnh Bắc Bộ ký năm 2000 và Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982'.