Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh: Học tập và làm theo Bác gắn với nhiệm vụ chính trị, chuyên môn

Những năm qua, Ban Thường vụ Tỉnh ủy luôn quan tâm chỉ đạo cấp ủy, chính quyền các cấp nâng cao nhận thức, tầm quan trọng của việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; chú trọng kết hợp chặt chẽ giữa học tập với làm theo và nêu gương.

Đảng bộ phường Thống Nhất dâng hoa và báo công với Bác

Ngày 16-5, tại Quảng trường Đại đoàn kết (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai), Đảng ủy phường Thống Nhất tổ chức lễ dâng hoa tri ân, báo công với Bác về kết quả thực hiện Kết luận số 01-KL/TW ngày 18-5-2021 của Bộ Chính trị, giai đoạn 2021-2023 trên địa bàn phường.

Góp sức vì an sinh xã hội

Mỗi tháng một lần, đại đức Thích Quý Trì (trụ trì chùa Tịnh Châu Như Ý, phường Thống Nhất, thành phố Biên Hòa) lại phối hợp cùng chính quyền, các hội đoàn thể của phường tổ chức nấu ăn cho bà con nghèo.

Phường Thống Nhất cần sớm giải quyết dứt điểm trường hợp xây dựng lấn chiếm đất

Qua đường dây nóng, Báo Hòa Bình nhận được thông tin kiến nghị của bà Đỗ Thị Dung, trú tại xã Tinh Nhuệ, huyện Thanh Sơn (Phú Thọ); đại diện hộ ông Đỗ Văn Tuận và bà Nguyễn Thị Liễu, tổ 6, phường Thống Nhất đề nghị UBND phường Thống Nhất và các cơ quan chức năng TP Hòa Bình giải quyết dứt điểm việc hộ ông Vũ Công Tuyên xây dựng nhà xưởng trái phép, lấn chiếm đất của các hộ giáp ranh ở thửa đất tại tổ 6, phường Thống Nhất.

Nghe con đường kể chuyện

Nơi con đường đi qua có những địa danh lịch sử, có người chiến sĩ cảm tử từng ôm bom ba càng lao vào xe tăng địch. Đây cũng là con đường được nhắc đến trong bài thơ (sau này được phổ nhạc) Con đường xưa em đi. Con đường ấy nằm ở phường Thống Nhất, thành phố Biên Hòa...

Ủy ban nhân dân tỉnh trả lời kiến nghị cử tri TP. Pleiku về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho gần 100 hộ dân sinh sống trên đường Hồ Tùng Mậu

Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai trả lời kiến nghị của cử tri TP. Pleiku về việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho gần 100 hộ dân sinh sống trên đường Hồ Tùng Mậu.

Ủy ban nhân dân tỉnh trả lời kiến nghị của cử tri về việc di dời doanh nghiệp ra xa khu dân cư, chính sách ưu đãi công trình cấp nước sạch nông thôn

Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai trả lời kiến nghị của cử tri về việc di dời doanh nghiệp ra xa khu dân cư, chính sách ưu đãi công trình cấp nước sạch nông thôn.

Bánh mì thịt chỉ có giá 2.000 đồng trên phố núi Buôn Ma Thuột

Khoảng 4 giờ sáng, nhiều cán bộ, tổ trưởng, bí thư các tổ dân phố tại Đắk Lắk đã thức dậy để chuẩn bị bánh mì giá rẻ phục vụ người lao động nghèo.

Đắk Lắk: Vì sao Công ty DNS trúng nhiều gói thầu lát đá vỉa hè?

Ít phải cạnh tranh, Công ty Cổ phần DNS đã trúng nhiều gói thầu lát đá vỉa hè trên địa bàn 2 phường Thống Nhất và Thắng lợi (TP Buôn Ma Thuột), với tỷ lệ tiết kiệm thấp.

Mở hướng thoát nghèo cho người dân bản Dao phường Thống Nhất

Năm 2015, khi diện tích, sản lượng cây sả tại địa bàn một số phường, xã của thành phố Hòa Bình vượt mức cầu của thị trường, nhiều hộ đã phải thu hoạch rồi đốt bỏ. Bằng tư duy nhạy bén, cùng tinh thần ham học hỏi, bà Nguyễn Thị Bình, phường Thống Nhất (TP Hòa Bình) đã tìm ra lời giải

Hồi ức bi hùng về Trại giam tù binh Pleiku

Hội thảo khoa học về Di tích lịch sử Trại giam tù binh Pleiku (1966-1972) do UBND phường Thống Nhất (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) tổ chức sáng 21-11 đã trở thành một cuộc gặp gỡ xúc động với bao hồi ức bi hùng của các cựu tù trong kháng chiến chống Mỹ.

Cần sớm công nhận Trại giam tù binh Pleiku là di tích lịch sử cấp tỉnh

Sáng 21-11, UBND phường Thống Nhất (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) tổ chức Hội thảo khoa học Di tích lịch sử Trại giam tù binh Pleiku (1966-1972) nhằm thảo luận các vấn đề liên quan đến hồ sơ di tích do phường xây dựng. Đây là cơ sở để hoàn thiện hồ sơ gửi cơ quan chức năng thẩm định, trình UBND tỉnh xem xét, công nhận Trại giam tù binh Pleiku (1966-1972) là di tích lịch sử cấp tỉnh theo quy định hiện hành.

Tuyến Quốc lộ 6 đoạn đi qua dốc Cun, Hòa Bình ùn tắc nghiêm trọng trong sáng ngày 14/11 vì 1 vụ tai nạn giao thông liên hoàn giữa 5 phương tiện.

Hướng đi mới từ cây sả giúp phụ nữ dân tộc thiểu số ở Hòa Bình phát triển kinh tế

Nếu trước kia, người nông dân trồng sả chỉ bán phần gốc, thân để làm gia vị chế biến thức ăn thì giờ đây, tất cả các bộ phận của cây đều được sử dụng làm nguyên liệu phục vụ việc chế biến tinh dầu sả hữu cơ. Hướng đi mới này giúp bà con đồng bào dân tộc thiểu số ở Hòa Bình có nguồn thu ổn định, phát triển kinh tế.