Thương mại điện tử tiếp tục tăng trưởng

Số lượng doanh nghiệp khai thác thị trường quốc tế qua kênh thương mại điện tử lớn như Amazon, Alibaba ngày càng nhiều. Thương mại điện tử xuyên biên giới mở ra thời cho doanh nghiệp.

Các sản phẩm truyền thống Việt Nam chiếm ưu thế khi bán hàng xuyên biên giới

Trong các mặt hàng bán xuyên biên giới thông qua thương mại điện tử (TMĐT), các sản phẩm gỗ (đặc biệt là nội thất nhà cửa), dệt may và nhựa chiếm ưu thế hơn các mặt hàng khác nhờ lợi thế sản xuất truyền thống và đáp ứng đủ tiêu chí của các nước xuất khẩu.

'Thời điểm vàng' của xuất khẩu online thông qua thương mại điện tử xuyên biên giới

Theo báo cáo mới công bố của hãng tư vấn Access Partnership (Anh), xuất khẩu online ngành bán lẻ của Việt Nam ước đạt 296,3 nghìn tỷ đồng vào năm 2027. Vì vậy, giới chuyên gia coi đây là 'thời điểm vàng' cho doanh nghiệp xuất khẩu qua các sàn thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới.

Amazon: Một số nhà bán hàng Việt Nam kinh doanh 'lướt sóng'

Đại diện Amazon cho biết một số nhà bán hàng Việt Nam đang kinh doanh theo kiểu 'lướt sóng' trên nền tảng TMĐT xuyên biên giới, chưa có kế hoạch xây dựng thương hiệu bền vững.

Tốc độ phát triển thương mại điện tử của Việt Nam đứng thứ 3 châu Á

Ngày 24.5, tại TP.HCM đã diễn ra hội nghị Thương mại điện tử xuyên biên giới Amazon 2024 với chủ đề 'Tinh hoa hàng Việt - Cất cánh toàn cầu'. Sự kiện do Amazon Global Selling Việt Nam và Cục Thương mại điện tử và kinh tế số (iDEA, Bộ Công Thương) đồng tổ chức, đánh dấu cột mốc kỷ niệm 5 năm Amazon Global Selling tại Việt Nam.

Kỳ vọng đưa 2.000 doanh nghiệp Việt xuất khẩu xuyên biên giới

Amazon Global Selling kỳ vọng sẽ giúp doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận chuyên sâu hơn trong hành trình đưa hàng Việt Nam cất cánh trên thị trường tiêu dùng thế giới.

Đẩy mạnh đào tạo nhân lực thương mại điện tử ở Việt Nam

Theo các tổ chức nhận định, lĩnh vực thương mại điện tử (TMĐT) nước ta tiếp tục phát triển mạnh mẽ và dự báo tiếp tục tăng trưởng trong quý 2/2024. Đi cùng với sự tăng trưởng thì vấn đề đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành TMĐT là một trong những yếu tố then chốt để đáp ứng nhu cầu phát triển mạnh mẽ của TMĐT và kinh tế số (KTS).

Chắp cánh cho sản phẩm 'made in Dong Nai'

Trong thời gian qua, nhiều hoạt động kết nối chuỗi sản xuất, phân phối và tiêu thụ các sản phẩm 'made in Dong Nai' như: các loại đặc sản, sản phẩm OCOP (chương trình Mỗi xã một sản phẩm), sản phẩm công nghiệp nông thôn… của tỉnh đã được triển khai, góp phần mở rộng thị trường cho sản phẩm địa phương đến với các thị trường trong nước, quốc tế.

Nâng cấp hệ thống hỗ trợ doanh nghiệp khai báo C/O

Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số đã bổ sung thêm các tính năng quản lý tiện ích hơn cho doanh nghiệp như in mẫu form trên giấy A4 tự động; in đơn xin cấp giấy chứng nhận xuất xứ (C⁄O) hoặc tra cứu e-C⁄O điện tử..

Liên kết vùng trong thương mại điện tử

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, việc đẩy mạnh liên kết vùng trong thương mại điện tử (TMĐT) trở thành một xu thế tất yếu, hướng đến mục tiêu tối ưu hóa tài nguyên và phát triển kinh tế bền vững.

Tập huấn chuyên sâu về thương mại điện tử cho cán bộ, công chức, viên chức

Sáng 1/11, Sở Công Thương Thanh Hóa đã tổ chức Hội nghị tập huấn chuyên sâu về thương mại điện tử (TMĐT) cho cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.

Ứng dụng thương mại điện tử: Cải thiện kỹ năng cho cán bộ quản lý

Thời gian qua, Bộ Công Thương đã triển khai nhiều chương trình đào tạo, tập huấn kỹ năng cho cán bộ quản lý tại các Sở Công Thương địa phương và doanh nghiệp.

Hướng dẫn doanh nghiệp tìm 'bẫy' trong hoạt động thương mại điện tử

Qua công tác đào tạo, Bộ Công Thương đã giúp cán bộ quản quản lý công thương địa phương và doanh nghiệp ứng dụng và phát hiện 'bẫy' trong thương mại điện tử.

Thương mại điện tử đưa hàng Việt xuất ngoại

Xuất khẩu Việt Nam dự tính tăng trưởng 6% năm 2023. Tuy nhiên, kinh tế thế giới đang gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng trực tiếp đến mục tiêu này. Để vượt qua thách thức, các doanh nghiệp phải có các bước chuẩn bị tương ứng, trong đó cần chuyển đổi mạnh mẽ theo phương thức kinh doanh mới, đặc biệt là thương mại điện tử.

Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa kết nối qua thương mại điện tử

Giai đoạn 2017-2022, thương mại điện tử Việt Nam luôn giữ tốc độ tăng trưởng ổn định từ 16-30%. dự báo kinh tế Internet Việt Nam sẽ đạt mức 49 tỷ USD vào năm 2025, trong đó TMĐT chiếm tới 32 tỷ USD