Vĩnh biệt Nhà giáo Nhân dân Lâm Es

Ông Lâm Es là nhà giáo Nhân dân đầu tiên của đồng bào Khmer Nam Bộ. Ông có khoảng 100 đầu sách được xuất bản, trong đó 53 đầu sách mang tầm quốc gia.

Nhà giáo Nhân dân Lâm Es - Người nặng tình với con chữ của đồng bào Khmer Nam Bộ

Ngày 5/4, Nhà giáo Nhân dân Lâm Es, người có nhiều cống hiến cho công tác giáo dục của đồng bào Khmer Nam Bộ mất đi để lại niềm tiếc thương của các thế hệ học trò, đồng nghiệp, bởi cả đời ông luôn nặng tình với con chữ của đồng bào Khmer và hết lòng với sự nghiệp giáo dục.

Nhà giáo Nhân dân đầu tiên của đồng bào dân tộc Khmer Nam bộ từ trần

Nhà giáo Nhân dân Lâm És, Nguyên Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Sóc Trăng, Nguyên Chủ tịch Hội Khuyến học tỉnh Sóc Trăng đã từ trần vào lúc 14h ngày 05/4/2024, hưởng thọ 84 tuổi.

Vĩnh biệt Nhà giáo Nhân dân đầu tiên của đồng bào Khmer Nam Bộ

NGND Lâm Es, nguyên Phó Giám đốc Sở GD&ĐT Sóc Trăng, nguyên Chủ tịch Hội Khuyến học tỉnh Sóc Trăng từ trần vào lúc 14 giờ ngày 5/4, hưởng thọ 84 tuổi.

Vĩnh biệt Nhà giáo Nhân dân đầu tiên của đồng bào Khmer Nam Bộ

Theo thông tin từ Ban Tổ chức Tỉnh ủy Sóc Trăng, sau thời gian lâm bệnh nặng, mặc dù đã được đội ngũ y bác sĩ cùng với gia đình, người thân hết lòng chăm sóc, cứu chữa, song do tuổi cao, sức yếu Nhà giáo Nhân dân Lâm Es đã từ trần vào lúc 14 giờ 00 phút, ngày 5/4/2024 (nhằm ngày 27 tháng 2 năm Giáp Thìn), hưởng thọ 84 tuổi.

Vĩnh biệt Nhà giáo Nhân dân đầu tiên của đồng bào Khmer Nam Bộ

Theo thông tin từ gia đình, Nhà giáo Nhân dân (NGND) Lâm Es, nguyên Phó Giám đốc Sở GD&ĐT Sóc Trăng, nguyên Chủ tịch Hội khuyến học tỉnh Sóc Trăng đã từ trần lúc 14h ngày 5/4, hưởng thọ 84 tuổi.

Những thầy cô trở thành 'con của bản'

Ở huyện Mường Lát (Thanh Hóa), nhiều thầy, cô giáo chấp nhận rời xa gia đình, quê hương để ở lại với vùng biên viễn.

Cô hiệu trưởng 'xây trường hạnh phúc'

Thiền sư Thích Nhất Hạnh từng nói: Thầy cô giáo hạnh phúc sẽ thay đổi thế giới. Với tôi, hạnh phúc là ngày ngày được thấy học trò vui vẻ tới trường. Hạnh phúc là được cùng các thầy cô giáo thắp lên và truyền đi ngọn lửa nhiệt huyết, đam mê.

Những lần lỡ hẹn 'đưa con đi khai giảng' của nhà giáo vùng cao

Nhiều thầy, cô giáo lên công tác ở miền núi để lại vợ (chồng), con ở quê nên vào năm học mới, chưa một lần đưa con đi khai giảng.

Nỗi lo của gia đình tâm huyết với nghề giáo

Ở xã biên giới Mường Chanh (Mường Lát) - nơi xa xôi, khó khăn nhất của tỉnh Thanh Hóa, có 3 cô gái dân tộc Thái quyết tâm theo nghề của cha.

Người Thầy gieo chữ, gieo tình...

Về làng tôi, hỏi thăm nhà thầy Diệm (Hoàng Ngọc Diệm), chắc hẳn ai cũng sẽ được người quê chỉ đường tận tình, nếu cần họ sẵn lòng đưa vào tận ngõ. Con người ấy đến nay gần tròn tuổi 90, lặng lẽ gieo chữ, gieo tình cho biết bao thế hệ học trò từ năm 1960…

Nhà giáo Khmer trọn đời cống hiến cho giáo dục

Ở Sóc Trăng, Nhà giáo Nhân dân Lâm Es được người dân, nhất là đồng bào Khmer vô cùng yêu mến, kính trọng.

Ngôi trường xây dựng từ năm 1874 ở TP.HCM, có thư viện đẹp như trong phim

Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa được tu sửa từ ngôi trường dòng gần 150 tuổi có tên Lasan Taberd. Đây là một trong những ngôi trường lâu đời và có kiến trúc đẹp tại TP. HCM.

Hiệu trưởng tiểu học thi tốt nghiệp phổ thông 2021 do lịch sử để lại

Bà Oanh phải có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông mới đủ điều kiện để bổ nhiệm lại làm Hiệu trưởng nhiệm kỳ mới theo quy định.

40 năm 'xóa mù' chữ mẹ đẻ cho người Mông

Ở cao nguyên đá Tủa Chùa có một người thầy suốt gần 40 năm vẫn miệt mài đi khắp các bản làng vùng cao để dạy chữ viết 'mẹ đẻ' cho chính đồng bào Mông của mình.

Tổng phụ trách Đội năng nổ, nhiệt tình

Yêu nghề, năng nổ, nhiệt tình, luôn có nhiều ý tưởng mới… trong hoạt động, phong trào Đội, đó chính là thầy Lê Ngọc Thanh, Tổng phụ trách Đội của Trường Tiểu học Bình Phú, huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang. Dù ở bất cứ vị trí công tác nào, thầy Thanh cũng luôn hoàn thành nhiệm vụ, được đồng nghiệp và học sinh hết mực yêu quý.

Các trường đại học ở TP Hồ Chí Minh chuyển sang học trực tuyến

Do diễn biến dịch Covid-19 phức tạp, các trường đại học ở TP Hồ Chí Minh chuyển qua học trực tuyến. Trước đó, nhiều trường đã thông báo tạm 'đóng cửa' đến hết tuần này.

Các trường ĐH ở TP.HCM chuyển sang học trực tuyến

Do diễn biến dịch Covid-19 phức tạp, các trường ĐH ở TP.HCM chuyển qua học trực tuyến. Trước đó, nhiều trường đã thông báo tạm 'đóng cửa' đến hết tuần này.

5 trường đại học tạm đóng cửa, hơn 100.000 sinh viên TP Hồ Chí Minh nghỉ học

Tính đến trưa nay, 5 trường đại học ở TP Hồ Chí Minh tạm đóng cửa với hơn 100.000 sinh viên phải nghỉ học để phòng dịch Covid-19.

Hàng loạt trường ĐH ở TP.HCM tạm 'đóng cửa' phòng dịch Covid-19

Đến chiều nay (2/12), 6 trường ĐH ở TP.HCM tạm đóng cửa với hơn 100.000 sinh viên phải nghỉ học để phòng dịch Covid-19.

Hai ngôi trường ở TP.HCM được xếp hạng di tích

UBND TP.HCM vừa công bố xếp hạng di tích cấp thành phố cho hai công trình kiến trúc gồm Trường THCS Võ Trường Toản và THPT chuyên Trần Đại Nghĩa.

Thầy giáo sáng tạo hệ điều hành trực ban tự động trong nhà trường

Đam mê sáng tạo khoa học kỹ thuật, thầy giáo Trần Văn Hưng đã tiến hành nghiên cứu, đưa ứng dụng hệ điều hành trực ban tự động hàng ngày vào nhà trường.

Những trường học trăm tuổi ở Sài Gòn

Ở Sài Gòn có nhiều trường học có tuổi đời trên 100 năm như THPT Lê Quý Đôn, THPT Nguyễn Thị Minh Khai, THPT Marie Curie, THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa, THCS Colette...với những điều đặc biệt.