Điện Biên bừng lên sức sống mới

70 năm sau Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, đồng bào các dân tộc tỉnh Điện Biên đang tiếp tục mang tinh thần và dũng khí của thế hệ cha ông vào xây dựng cuộc sống ấm no trên mảnh đất từng mang đầy thương tích bởi chiến tranh...

Ký ức về Đại đội trưởng có câu nói 'đâu có giặc là ta cứ đi'

Ông Lê Văn Hòa xúc động, tự hào khi ngày 15-4 vừa qua, HĐND tỉnh Điện Biên đã có nghị quyết đặt một con đường mang tên bố ông - Anh hùng, liệt sĩ Lê Văn Dỵ, người có câu nói nổi tiếng 'Đời chúng ta, đâu có giặc là ta cứ đi', sau đó được nhạc sĩ Đỗ Nhuận lấy cảm hứng sáng tác ca khúc Hành quân xa.

Rưng rưng chuyện Trung đoàn trưởng che chở cho tân binh phút nguy nan

Nhớ ngày mới chân ướt chân nháo nhập ngũ, nay cựu chiến binh già Nguyễn Hồng Thái (92 tuổi) không thể quên người Trung đoàn trưởng năm xưa và ơn cứu mạng mình trong một trận càn ác liệt của địch.

Hồi ức chiến sĩ được Bác Hồ, Tướng Giáp giao nhiệm vụ 'đặc biệt' sau trận Điện Biên Phủ

'Các chú đánh Pháp tốt, lần này Trung ương, Bác đến gặp các chú, giao cho các chú một nhiệm vụ mới. Để biết nhiệm vụ gì, các chú cứ đi, Bác cùng đi...', ông Nguyễn Văn Khả nhớ lại lời Bác Hồ nói sau 4 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Sống cùng kỷ vật thời chiến

Chiến tranh đã lùi xa nhưng những kỷ vật một thời mưa bom, bão đạn vẫn được những người lính năm xưa nâng lưu, giữ cẩn thận.

Làng quê mới trên đất nông trường

Thôn C9, xã Thanh Xương (huyện Điện Biên) từng là một đơn vị sản xuất thuộc Nông trường Quốc doanh Điện Biên. Ngày nay, sau 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, 66 năm ngày thành lập Nông trường Quốc doanh Điện Biên, mảnh đất ấy đã có nhiều sự thay đổi, nhân dân trong thôn luôn đoàn kết, ra sức thi đua lao động sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.

Khơi nguồn 'mạch sống' Điện Biên

Dù chiến tranh đã lùi xa 70 năm, những bao trang 'sử sống' vẫn còn vẹn nguyên trong ký ức của những người lính góp sức xây dựng Điện Biên năm xưa. Thuở 'hai bàn tay ta làm nên tất cả', bằng mồ hôi, xương máu và trí tuệ những người lính nông trường, thanh niên xung phong (TNXP), từ mảnh đất từng bị bom đạn cày xới với ngổn ngang phế tích chiến tranh, giờ đây Điện Biên Phủ đã trở thành một thành phố trẻ lộng lẫy, bừng sáng nơi cực Tây Tổ quốc.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 11-4-1954, hai bên ra sức củng cố trận địa

Điện Biên Phủ: Ngày 11-4, chỉ diễn ra những cuộc chiến lẻ tẻ. Cả quân địch và quân ta đều phải dồn mọi nỗ lực vào việc củng cố chỗ đứng chân trên trái đồi, bom đạn đã hủy diệt toàn bộ các công sự chiến đấu cũng như chỗ ẩn náu.

Ngày 11/4/1954: Bắt đầu đợt 2 trận đánh tiêu diệt đồi C1

Đồi C1 là cao điểm phía Đông, một trong những hướng phòng ngự chủ yếu của thực dân Pháp để bảo vệ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.

Điện Biên - 'Phên dậu' vững chắc vùng Tây Bắc

Chiến thắng Điện Biên Phủ đã lùi xa, song ý nghĩa và những giá trị lịch sử vẫn mang tính thời sự cho cả hôm nay và mai sau.

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái tri ân Anh hùng liệt sĩ và gia đình chính sách Điện Biên

Chiều nay (27/1), Đoàn công tác của Chính phủ do Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái làm trưởng đoàn đã đến dâng hương tại Đền thờ Liệt sĩ tại Chiến trường Điện Biên Phủ, Nghĩa trang liệt sĩ A1 và thăm, tặng quà gia đình chính sách trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ.