Con đường đưa đến sự giác ngộ

Con đường đưa đến sự giác ngộ đó là con đường: nhận chân đau khổ như một thực tại, truy ra nguồn gốc của đau khổ, cảm nhận trạng thái vắng mặt đau khổ và thực hiện con đường thoát khổ đó. Đó là con đường dẫn đến sự chấm dứt của khổ, từ thế giới của sự sanh đến thế giới vô sanh, từ mê mờ đến tỉnh thức.

Lễ chùa trên 700 năm tuổi linh thiêng bậc nhất ở Quảng Bình

Chùa Hoằng Phúc là địa điểm du lịch tâm linh ở tỉnh Quảng Bình, nổi tiếng với tuổi đời đã lên tới 700 năm. Các du khách thường tới đây cầu sức khỏe, bình an và thưởng ngoạn phong cảnh tuyệt đẹp của vùng đất giàu lịch sử này.

Những vấn đề xã hội và định dạng hạnh phúc

Muốn xây dựng một xã hội an bình, hạnh phúc thì cần phải dựa trên nguyên tắc chính là Giới - Định - Tuệ.

Đức Phật của chúng ta

Đức Phật với nhận thức sáng suốt của Ngài, chấp nhận phần hai của lời phê bình của Sunakkhatta là đúng đắn, vì Pháp Phật dạy, không do ai dạy Ngài, chỉ do tự bản thân tu tập, chính do tự suy luận, chính do tùy thuận trắc nghiệm

Những trường hợp Phật cho phép không y chỉ

Mỗi vị tân Tỳ-kheo đều có hai người thầy để trực tiếp giáo huấn: Một người thầy có trách nhiệm dạy dỗ lâu dài, gọi Bổn sư hoặc là Nghiệp sư; một người thầy thông qua việc dạy dỗ về giới luật và Phật pháp, đây gọi là hai thầy y chỉ.

Tìm hiểu con đường Bát chính đạo qua kinh Trung bộ

Bát chính đạo nếu được tu tập sẽ dập tắt mọi não phiền đang nung nấu, đốt cháy thân tâm mỗi ngày. Vậy nên, 'tính năng hiệu quả của Bát chính đạo là giúp hành giả vượt lê hai phương cách sống, giúp con người phát triển tầm nhìn chơn chính, ứng dụng lòng tin vào tư duy chân chính'.

Chết không bứt rứt

Bứt rứt là cảm giác khó chịu, không yên trong người. Cả thân và tâm đều không thoải mái, bất an.

Điều tôi nói: Một mình để... không cô đơn

Như nhiều bạn trẻ, tôi rời xa vòng tay cha mẹ lên thành phố học tập ở tuổi 18. Cuộc sống tự lập dạy tôi bao điều quý giá.

Tản mạn Yêu Rồng, hai ngàn hai mươi bốn

Hai ngàn - hai mươi bốn. Thật tuyệt vời cho tất cả chúng ta, khi ta biết chấp nhận và biết nỗ lực. Xin cảm ơn cây bách ở hẻm núi xa xôi kia…

Hấp dẫn Lễ hội Di tích lịch sử chùa Hoằng Phúc trên quê hương Đại tướng

Nhiều chương trình, hoạt động hấp dẫn, ý nghĩa sẽ được tổ chức tại kỳ Lễ hội Di tích lịch sử chùa Hoằng Phúc năm nay dự kiến sẽ thu hút hàng vạn du khách đến tham quan, chiêm bái.

Kim ngôn Giáo huấn tu thiền của Luật sư Thích Huệ Hưng

Tu thiền phải làm sao hướng về nội tâm để thấy yên lặng. Thường thường không ai biết thiền định là sao thì làm sao hướng đến. Lục Tổ có nói: 'ngoại ly tướng viết thiền, nội bất loạn viết định'. Chúng ta tu tập đến lúc thấy cảnh bên ngoài: sắc, tài, danh, lợi… không chạy theo đó là lìa tướng.

Phật giáo có đường lối riêng – Phần 5

Sự thật, đức Phật tu tập ngăn ác diệt ác pháp, sinh thiện tăng trưởng thiện pháp trong pháp môn Tứ Chánh Cần.

Phật giáo có đường lối riêng – Phần 1

Phật giáo có đường lối riêng, không bị ảnh hưởng bất cứ một giáo pháp nào của ngoại đạo

Trí tuệ vô lậu là gì?

'Khi xét về trí tuệ của những bậc vô lậu thì có những cung bậc về tri kiến giải thoát! Tâm thì vô lậu giải thoát niết bàn còn ' Liễu tri' thì tùy theo nghiệp duyên của mỗi hành giả.'

Bối diệp lưu hương

Đức Đệ tam Pháp chủ GHPGVN, Đại lão Hòa thượng Thích Phổ Tuệ (1917-2021) là bậc tùng lâm thạch trụ với sở học sâu dày, đặc biệt là về kinh điển Hán tạng. Sinh thời, ngài đã dành nhiều thời gian và tâm huyết cho sự nghiệp biên soạn, dịch thuật và trước tác các tác phẩm Phật học.

Pháp vẫn còn đó

Chúng ta có thói quen trông cậy bên ngoài mà ít khi tin tưởng nơi mình. Trên đường tu hành còn xa, nếu không sáng suốt nhận ra chánh pháp để thực hành đem lại niềm tin vững chắc cho chính mình, cứ phải trông cậy nơi thầy bên ngoài mãi, e có lúc ta phải chới với giữa đường, không chỗ nương tựa

Khám phá mối quan hệ giữa vật lý hiện đại và đạo học phương Đông

Vật lý hiện đại và đạo học phương Đông có thể có những khác biệt rõ ràng, nhưng chúng cũng có những điểm tương đồng đáng chú ý.