Tôi hát về mảnh đất quê tôi, nơi bắt đầu từ đây Tổ quốc…

Chiến thắng Biên giới năm 1950, đặc biệt là Đại hội lần thứ II của Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 2/1951) đã mở ra một bước ngoặt lịch sử trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Mặc dù tỉnh Lạng Sơn đã được giải phóng nhưng ở những vùng khác như tỉnh Hưng Yên, Hòa Bình, thị xã Vĩnh Yên, thung lũng Nghĩa Lộ (Yên Bái)... thế địch vẫn còn rất mạnh. Cảnh giác cao trước âm mưu thủ đoạn của kẻ thù, quân và dân các dân tộc Lạng Sơn vừa lao động sản xuất, vừa sẵn sàng chiến đấu, nỗi lo máy bay địch ném bom vẫn còn canh cánh trên đầu. Triệu Thủy Tiên đã được sinh ra trong những tháng ngày vất vả ấy...

Đồng Xoài: Sôi nổi các hoạt động hội trại tòng quân 2024

Cùng với các tỉnh, thành phố trong cả nước, hôm nay 26-2, các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh đồng loạt tổ chức hội trại tòng quân năm 2024. Tại thành phố Đồng Xoài, Ban tổ chức hội trại đã tổ chức các hoạt động sôi nổi với tinh thần phấn khởi, vui tươi nhằm động viên, khích lệ tinh thần các tân binh yên tâm lên đường nhập ngũ vào ngày mai 27-2.

Lạng Sơn bảo tồn và phát huy di sản 'Thực hành then'

Năm 2019, di sản Thực hành then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam chính thức được UNESCO ghi danh tại danh sách Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Cùng niềm vinh dự đó, những năm qua, các cấp chính quyền và người dân tỉnh Lạng Sơn đã chung tay gìn giữ, bảo tồn và phát huy giá trị để di sản then trở thành tài sản chung của nhân loại.

'Hồn Then' ngân vang trên quê hương Đông Bắc

Đưa Then vào đời sống, phổ biến Then đến với cộng đồng, nhiều địa phương có Then tại các tỉnh Đông Bắc không chỉ làm tốt công tác bảo tồn, nhân lên các giá trị văn hóa đặc sắc của địa phương mà còn thường xuyên tổ chức giao lưu, học hỏi, chia sẻ với nhau những câu Then nặng nghĩa, đậm tình.

Đặc sắc múa chầu then trong ngày xuân Xứ LạngTin khácTiếp tục siết chặt kỷ cương, tăng cường trách nhiệm, quyết liệt hành động, sáng tạo bứt pháPhát huy tiềm năng, lợi thế, khắc phục khó khăn thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm 2022

Múa chầu là điệu múa gắn liền với then của dân tộc Tày Xứ Lạng. Nếu như trước đây, điệu múa này chỉ xuất hiện trong một số nghi lễ then tín ngưỡng thì nay, múa chầu then được biểu diễn rộng rãi trong cộng đồng dân cư và đặc biệt là trong các dịp lễ, tết trên địa bàn tỉnh.'Múa chầu là hình thức then cầm bộ xóc nhạc trên tay, có khi là chiếc quạt hoặc khăn đào để múa với các điệu như chầu tướng, chầu vua, 'lồng đang' (xuống tấn), 'pắn tẻo' (vặn người), chầu bioóc (chầu hoa)… Múa chầu biểu thị các dáng diệu trong cuộc sống lao động của cư dân nông nghiệp như: cấy trồng, vun xới, kéo lúa xay thóc, be bờ đắp mương. Múa chầu là điệu múa mang tính chúc tụng và kính mừng…'

Câu lạc bộ Đàn – Hát dân ca, Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật tỉnh: Lưu giữ và lan tỏa giá trị dân ca nơi địa đầu Tổ quốcTin khácĐẩy mạnh các giải pháp hỗ trợ tiêu thụ nông sản ùn ứ tại khu vực cửa khâủCuộc tổng tuyển cử đầu tiên, bước ngoặt vĩ đại của dân tộ

'Trải qua hơn 10 năm xây dựng và phát triển, Câu lạc bộ (CLB) Đàn – Hát dân ca, thuộc Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật (VHNT) tỉnh đã có nhiều cố gắng trong khai thác, sưu tầm, truyền dạy những làn điệu dân ca truyền thống trên địa bàn tỉnh. Qua đó góp phần thiết thực vào việc giữ gìn, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc theo định hướng chung của Đảng và Nhà nước' – Đó là nhận xét của ông Hà Ngọc Minh, Giám đốc Trung tâm VHNT tỉnh.

Những người chiến sĩ trên mặt trận văn hóa: 60 năm phấn đấu, đồng hành cùng lịch sử dân tộcTin khácCuộc thi 'Đại sứ Văn hóa đọc' năm 2021: Lan tỏa phong trào đọc sách đến cộng đồngCách mạng Tháng Tám thành công - đánh dấu thắng lợi đầu tiên cho con đường

Là đơn vị làm nhiệm vụ tổ chức các hoạt động văn hóa – nghệ thuật của tỉnh, 60 năm qua, các thế hệ cán bộ, nghệ sĩ, diễn viên Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật (VHNT) tỉnh luôn nỗ lực phấn đấu, vượt qua khó khăn, cống hiến những tác phẩm biểu diễn nghệ thuật đặc sắc, góp phần quan trọng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Tiến sĩ Hoàng Thị Hồng Hà: 'Bà đỡ' Then trên đất Pháp

Qua nghệ nhân Nguyễn Xuân Bách, tôi được biết chuyến 'xuất ngoại then' trên đất Pháp mà anh thực hiện năm 2017 là thành quả 'ngọt ngào' mà Tiến sĩ Hoàng Thị Hồng Hà đã xuất sắc giành được giải thưởng của Chương trình bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại mà thế giới chưa biết đến.

'Giữ lửa' cho then cổ

Nghệ nhân Nhân dân Mông Thị Sấm (trong ảnh), SN 1939, hiện trú tại số nhà 38 A, ngõ 3B, đường Lê Đại Hành, khối 7, phường Vĩnh Trại, TP Lạng Sơn (tỉnh Lạng Sơn). Với hơn 63 năm miệt mài gìn giữ điệu hát then cổ - di sản văn hóa tín ngưỡng của đồng bào dân tộc Tày, Nùng, bà còn lan tỏa niềm đam mê bằng cách truyền dạy cho nhiều thế hệ học trò.

Tôi đi 'cắt tiền duyên'

Mùa xuân con én đưa thoi, cây cối tươi tốt, đâm chồi nảy lộc. Dịp này, một số người độc thân lớn tuổi sốt sắng, tìm cách để con đường tình duyên hanh thông, thuận lợi.

Câu Then trên đất Paris

Đối với người Tày, Nùng, Thái, tiếng Then là tiếng lòng, là tiếng hát của tâm hồn, cảm xúc. Then đã theo chân anh bộ đội đi khắp chiến trường Nam Bắc, Then theo chân cô giáo vùng cao đến các bản làng xa xôi nơi đầu non triền núi để gieo cái chữ vào từng tâm hồn em thơ... Và năm 2017, tiếng Then đã theo chân các nghệ nhân nghệ sỹ người Tày, Nùng để đến tận thủ đô Paris hoa lệ của nước Pháp.

Làm gì để bảo tồn, phát triển di sản Then nhân loại?

Rạng sáng 13/12 (giờ Việt Nam), UNESCO ghi danh 'Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái' vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại. Niềm vui xen lẫn nỗi trăn trở để Then phát triển, khẳng định giá trị văn hóa tâm linh của đồng bào sinh sống tại các tỉnh miền núi phía Bắc.

Làm gì để bảo tồn, phát triển di sản Then nhân loại?

Rạng sáng 13/12 (giờ Việt Nam), UNESCO ghi danh 'Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái' vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại. Niềm vui xen lẫn nỗi trăn trở để Then phát triển, khẳng định giá trị văn hóa tâm linh của đồng bào sinh sống tại các tỉnh miền núi phía Bắc.

Lạng Sơn bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số

Những năm qua, tỉnh Lạng Sơn đã thực hiện một số giải pháp nhằm đưa trang phục truyền thống phổ biến hơn trong cuộc sống của đồng bào các dân tộc, nâng cao ý thức bảo tồn và phát huy trang phục truyền thống của các dân tộc trên địa bàn tỉnh.