Nghệ sĩ 'Táo quân' ước mơ… cưỡi Rồng

Hình tượng ông Công ông Táo cưỡi cá chép về trời vào ngày 23 tháng Chạp mỗi năm có lẽ đã không còn xa lạ trong tiềm thức của người Việt. Thế nhưng nghệ sĩ chuyên đóng vai Táo giải đáp gì về phương tiện này.

Nguồn gốc, ý nghĩa ngày Tết ông Công ông Táo không phải ai cũng biết

Trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Táo Quân (hay còn gọi là Thần bếp, Vua bếp) được xem là vị thần cai quản việc bếp núc trong mỗi nhà và ngày 23 tháng chạp các gia đình đều sắm sửa lễ vật cúng ông Công ông Táo.

Tại sao 23 tháng chạp là ngày cúng ông Công ông Táo?

Hằng năm cứ vào ngày 23 tháng Chạp, nhiều gia đình Việt sẽ sửa soạn mâm cơm để cúng ông Công ông Táo. Cùng đi tìm hiểu về nguồn gốc, ý nghĩa của tục lệ này qua bài viết dưới đây để biết thêm về nét đẹp trong truyền thống văn hóa của người Việt.

Ý nghĩa thờ cúng ông Công ông Táo trong phong tục Việt Nam

Ngày 23 tháng Chạp hằng năm, các gia đình Việt thường làm lễ cúng ông Công ông Táo, nhưng không phải ai cũng biết về phong tục thờ Táo.

Nguồn gốc, ý nghĩa ngày Tết ông Công ông Táo

23 tháng Chạp, các gia đình đều sắm sửa lễ vật cúng ông Công ông Táo nhưng không phải ai cũng biết rõ về nguồn gốc, ý nghĩa của ngày này.

Ông Công ông Táo là ai, tại sao Táo quân có hai ông một bà?

Nhiều người Việt rành rẽ các nghi lễ cúng nhưng lại mơ hồ không biết ông Công ông Táo là ai, tại sao có hai ông một bà và vì sao phải cúng trong ngày 23 tháng Chạp.

Ngày tiễn ông Táo về trời

Nhắc tới vai trò của ông Táo, sách Kính Táo toàn thư chép rằng: 'Táo Thần hưởng nhang khói của một nhà, gìn giữ sức khỏe cho người trong gia đình, theo dõi việc thiện ác của gia đình, tâu trình công tội của nhà đó'

Chuyên gia văn hóa: Cúng ông Táo nên thành tâm, giản dị

Chuyên gia nghiên cứu văn hóa Nguyễn Hùng Vĩ cho rằng, khi cúng ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp cần kính cẩn, thành tâm, giản dị, tùy điều kiện của mình mà làm lễ, không ganh đua, tốn kém quá mức.

Sự tích ông Công ông Táo, sự tích Táo quân

Sự tích Táo quân là một tín ngưỡng cổ truyền của người Việt cúng ông Công ông Táo vào 23 tháng Chạp hằng năm. Các ngài là những vị thần cai quản việc trong gia đình.

Tìm hiểu gốc rễ sự tích lễ cúng ông Công ông Táo

Chỉ còn vài ngày nữa sẽ tới lễ cúng ông Công ông Táo - 23 tháng Chạp. Đây là phong tục tập quán được lưu truyền từ xa xưa và dần trở thành nét đẹp trong văn hóa ngày Tết. Thế nhưng không phải ai cũng hiểu rõ gốc rễ sự tích ông Công ông Táo.

Tết ông Công ông Táo 2024 là ngày bao nhiêu dương lịch?

Tết ông Công ông Táo nhằm ngày 23 tháng Chạp hàng năm. Vào dịp này, các gia đình thường làm mâm cỗ để tiễn ông Công ông Táo về trời.

Nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Tết ông Công ông Táo

Ngày 23 tháng Chạp âm lịch năm nay rơi vào ngày 2/2/2024 dương lịch. Tết ông Công ông Táo là một trong những ngày lễ quan trọng trong văn hóa, phong tục của người dân Việt Nam.

Nguồn gốc và ý nghĩa của Lễ cúng ông Công ông Táo

Cứ đến ngày 23 tháng Chạp hằng năm, người người, nhà nhà lại chuẩn bị những mâm cỗ tươm tất để tiễn ông Công ông Táo về trời.

Đón ông Công ông Táo trở lại trần gian vào ngày nào?

Ai cũng biết ngày tiễn ông Công ông Táo lên trời báo cáo Ngọc Hoàng là 23 tháng Chạp, vậy chúng ta đón các vị trở lại trần gian vào ngày nào?