Cân nhắc giải pháp nhập khẩu vàng

Một lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước cho biết đang cân nhắc đưa giải pháp nhập khẩu và đấu thầu vàng nguyên liệu vào Nghị định 24 sửa đổi để trình Chính phủ

Thông tin chuyên sâu giữa tràn ngập thông tin

Những ngày tháng 4 năm nay rộn ràng bao nhiêu sự kiện lớn nhỏ, nhưng tôi vẫn không quên một kỷ niệm chìm khuất trong nhịp sống bận rộn, đó là kỷ niệm thành lập Ấn phẩm SGGP - Đầu tư Tài chính (ĐTTC).

Đấu thầu vàng miếng, giải pháp tăng cung tình thế

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sắp tổ chức đấu thầu vàng SJC sau 11 năm tạm dừng, để tăng cung cho thị trường. Động thái mới nhất của cơ quan quản lý này được nhiều chuyên gia kinh tế đánh giá, sẽ tác động tới giá vàng.

Quyết liệt kiểm soát thị trường vàng

Ngân hàng Nhà nước sẽ triển khai ngay giải pháp tăng cung vàng miếng để xử lý tình trạng giá vàng trong nước và thế giới chênh lệch cao

Đón xem Chuyển động kinh tế - Góc nhìn chuyên gia, 6 giờ 30 ngày 12-4

Tiếp theo bản tin trước với chủ đề 'Chống độc quyền vàng, đừng để trục lợi chính sách' của TS. Hồ Quốc Tuấn, Góc nhìn chuyên gia phát sóng ngày mai 12-4 sẽ cùng GS Trần Ngọc Thơ bàn về chủ đề 'Sửa Nghị định 24, coi chừng kẻ hở thiếu an toàn lành mạnh'.

Bỏ độc quyền vàng SJC theo hướng nào?

Bỏ độc quyền sản xuất vàng miếng để quản lý thị trường tốt hơn nhưng vẫn bảo đảm 3 mục tiêu quan trọng

Khi nào Ngân hàng Nhà nước dừng hút tiền qua phát hành tín phiếu?

Động thái hút thanh khoản của nhà điều hành chỉ ngừng lại khi đạt được các mục tiêu: Giảm chênh lệch lãi suất; hạ nhiệt tỷ giá và ổn định lạm phát.

Thế giới năm 2024 và chính sách 'ngoại giao cây tre' của Việt Nam

Trong một thế giới đầy biến động của năm 2024, điều cần thiết là Việt Nam phải cụ thể hóa chiến lược 'ngoại giao cây tre' trong kinh tế.

Hôm nay 22-1, phát hành Giai phẩm Xuân Giáp Thìn 2024 SGGP - Đầu tư Tài chính

CHÀO XUÂN GIÁP THÌN 2024: Nhớ lại dấu ấn vị lãnh đạo có tư duy đổi mới từ khi là Bí thư Thành ủy TPHCM cho đến làm Thủ tướng Chính phủ: 'Ông Sáu Dân', một cái tên thân mật mà người dân TPHCM đặt cho cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt. Cũng là vị Thủ tướng nhiệm kỳ kế tiếp, cố Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải, người được xem rất quyết liệt với cái gọi là 'giấy phép con'.

Giai phẩm Xuân Giáp Thìn 2024 SGGP - Đầu tư Tài chính ra mắt bạn đọc ngày 22-1

Ngày 22-1, Giai phẩm Xuân Giáp Thìn 2024 SGGP - Đầu tư Tài chính chính thức được phát hành và đến tay bạn đọc trên khắp mọi miền cả nước.

Siết tỷ lệ sở hữu ngân hàng: Khó chặn sở hữu chéo, lại làm khó nhà đầu tư ngoại

Theo các luật sư và chuyên gia kinh tế, việc giảm tỷ lệ sở hữu ngân hàng của cá nhân, tổ chức không có nhiều tác dụng với chống sở hữu chéo, trong khi có thể gây khó cho việc thu hút vốn ngoại đầu tư vào hệ thống ngân hàng Việt Nam.

Thanh khoản dư thừa – lý do để hút tiền qua kênh tín phiếu?

Trong gần một tháng vừa qua, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) liên tục đẩy mạnh hoạt động hút ròng tiền qua kênh tín phiếu. Động thái này đã tác động lớn đến thị trường tài chính. Việc hút tiền qua kênh tín phiếu thực hiện liên tục sau gần nửa năm tạm ngừng đã khiến thị trường có những phản ứng, diễn biến trái chiều.

Áp lực tỷ giá, dòng tiền phân vân

Áp lực tỷ giá tăng được cho là nguyên nhân chính khiến khối ngoại bán ròng, thị trường chứng khoán điều chỉnh và dòng tiền phân vân khi muốn bắt đáy ngắn hạn.

Thừa tiền, hút tiền và nền kinh tế đang chệch hướng?

Một trong những nguyên nhân khiến cho VN Index lao dốc được cho là bắt nguồn từ việc NHNN đã thực hiện công cụ hút tiền về thông qua phát hành tín phiếu, bởi hệ thống ngân hàng thương mại đang thừa tiền.

Phát hành tín phiếu kỳ hạn ngắn, được - mất những gì?

'Thị trường chứng khoán phản ứng với nghiệp vụ phát hành tín phiếu là có lý, vì không dự đoán được sẽ còn phát hành bao nhiêu, cũng như có xử lý được áp lực tỷ giá hay không sau các đợt phát hành này', GS-TS Trần Ngọc Thơ, Đại học Kinh tế TP.HCM chia sẻ với Báo Đầu tư Chứng khoán.

Talk show: Dòng vốn quốc tế vào Việt Nam trong bối cảnh biến động địa chính trị toàn cầu (phần 2)

Phần 2 của Talk Show bàn về 'Dòng vốn quốc tế vào Việt Nam trong bối cảnh biến động địa chính trị toàn cầu', với sự tham gia của các học giả, chuyên gia: GS.TS Trần Ngọc Thơ, TS. Lê Đạt Chí, TS. Hồ Quốc Tuấn.