Dự án Aqua Xanh: Đào tạo trên 300 người nuôi tôm theo tiêu chuẩn ASC

Ngày 8/5, tại Cà Mau, Tập đoàn Cargill và Tổ chức Asia Society for Social Improvement and Sustainable Transformation (ASSIST) công bố hợp tác và phát động dự án Aqua Xanh với mục đích góp phần giảm ô nhiễm nguồn nước thông qua việc quảng bá, thúc đẩy thực hiện các quy trình thực hành nuôi trồng thủy sản bền vững ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Hướng đến xuất khẩu tôm hùm theo đường chính ngạch

Nhằm hỗ trợ người dân và doanh nghiệp tiếp cận quy trình xuất khẩu tôm hùm chính ngạch, Trung tâm Chất lượng nông lâm thủy sản vùng 3 vừa phối hợp với UBND TX Sông Cầu tổ chức tập huấn về những quy định của Trung Quốc đối với tôm khi xuất khẩu sang thị trường này.

Chú trọng sản xuất tôm giống bố mẹ cho phát triển ngành tôm Việt Nam

Ngày 17/4, tại thành phố Phan Rang-Tháp Chàm, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận tổ chức hội nghị 'Quản lý giống tôm nước lợ và ký kết quy chế phối hợp năm 2024', nhằm tìm giải pháp để nâng cao chất lượng quản lý giống tôm nước lợ và chủ động hơn nữa việc sản xuất tôm giống bố mẹ.

Để phụ phẩm không là rác

'Phụ phẩm tôm không còn là rác nữa mà trở thành nguyên liệu phục vụ chế biến thành các sản phẩm có giá trị, đáp ứng tiêu chí tuần hoàn trong phát triển xanh, giúp ngành tôm phát triển bền vững'. Đó là chia sẻ của ông Nguyễn Đức Tuấn - Giám đốc kỹ thuật Công ty Cổ phần Việt Nam Food (VNF) tại Hội chợ Triển lãm Quốc tế Công nghệ ngành tôm lần thứ 5 năm 2024 (VietShrimp 2024), tổ chức tại tỉnh Cà Mau vào tháng 3/2024.

Từ chuyện Trung Quốc 'tuýt còi' tôm hùm bông đến hoàn thiện quy chuẩn cho nghề nuôi biển

Đề án nuôi thủy sản trên biển được kỳ vọng sẽ giúp phát triển ngành này đạt những điều kiện về sản xuất quy mô lớn và hiệu quả, từ đó nâng cao thu nhập cho cộng đồng dân cư ven biển. Tuy nhiên, qua câu chuyện Trung Quốc – quốc gia chiếm 98-99% thị trường xuất khẩu tôm hùm của Việt Nam – ngưng nhập khẩu tôm hùm bông sau khi sửa luật về bảo vệ động vật hoang dã, đã đặt ra những yêu cầu về điều chỉnh, hoàn thiện quy chuẩn để giúp nghề nuôi biển phát triển bền vững.

Nghề nuôi biển: Nhiều rào cản phải tháo gỡ

Hiện nay, tỉnh Quảng Ninh có 1.354 tổ chức/cá nhân, tỉnh Khánh Hòa có 1.467 tổ chức/cá nhân, tỉnh Ninh Thuận có 105 tổ chức/cá nhân đang nuôi trồng hải sản nhưng chưa được giao mặt biển theo quy định của pháp luật. Vấn đề này gây ảnh hưởng đến việc đầu tư nuôi biển, thất thu cho ngân sách và ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước về biển, hải đảo…

Trung Quốc dừng nhập khẩu tôm hùm bông, Bộ Nông nghiệp đề nghị các bên liên quan 'xắn tay' tháo gỡ

Từ khi thực hiện quy định mới tại Trung Quốc, đến thời điểm này vẫn chưa có nhà nhập khẩu nào ở Trung Quốc được cấp giấy phép nhập khẩu tôm hùm bông. Đó chính là lý do khiến tôm hùm bông bị gián đoạn xuất khẩu sang Trung Quốc từ tháng 5/2023 đến nay…

Giải pháp nào 'đánh thức' tiềm năng nuôi biển?

Theo thống kê, Việt Nam có trên 1 triệu km2 diện tích vùng biển đặc quyền kinh tế, trong khi đó diện tích nuôi biển mới chỉ chiếm khoảng 20% tổng diện tích nuôi trồng thủy sản cả nước. Nuôi biển Việt Nam còn rất nhiều dư địa để phát triển, nhưng đến nay vẫn chưa khai thác hết tiềm năng và lợi thế tự nhiên vốn có.

Giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi biển Việt Nam

Ngày 25/11, tại thành phố Nha Trang, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phối hợp với UBND tỉnh Khánh Hòa, các đơn vị Cục Thủy sản, Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường, Cục Thú y tổ chức hội nghị 'Thực trạng cung ứng con giống, thức ăn, vật tư nuôi biển; truy xuất nguồn gốc sản phẩm và giải pháp phát triển bền vững nuôi biển Việt Nam'.

Tìm giải pháp thúc đẩy tiêu thụ các sản phẩm nuôi biển và tôm hùm

Diện tích nuôi biển nước ta hơn 256.000ha, sản lượng dự báo gần 800.000 tấn nhưng khó trong công tác quản lý, truy xuất nguồn gốc đáp ứng yêu cầu thị trường...

Thủy hải sản nuôi biển: Cần cân đối giữa sinh kế và bảo vệ môi trường

Trước bối cảnh nguồn lợi thủy sản ngày càng suy giảm, phát triển nuôi biển theo hướng công nghiệp hiện đại, bền vững là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

Tôm hùm bông 2.000 tỷ khó xuất sang Trung Quốc: Người nuôi kêu cứu khẩn cấp

Tôm hùm bông cho doanh thu khoảng 2.000 tỷ đồng một năm. Thế nhưng, người nuôi đang điêu đứng, kêu cứu khẩn cấp do xuất khẩu sang Trung Quốc ách tắc, vùng nuôi không phù hợp, thời gian kiểm dịch con giống nhập khẩu chưa phù hợp.

Trung Quốc chiếm tới 99% thị trường xuất khẩu tôm hùm của Việt Nam

Trong các thị trường xuất khẩu tôm hùm của Việt Nam, Trung Quốc chiếm 98 - 99%, các thị trường khác chỉ chiếm 1 - 2%.

'Đánh thức' tiềm năng, phát triển bền vững nuôi biển Việt Nam

Sáng 25-11, tại thành phố Nha Trang, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với UBND tỉnh Khánh Hòa tổ chức Diễn đàn trực tuyến Thực trạng cung ứng con giống, thức ăn, vật tư nuôi biển; truy xuất nguồn gốc sản phẩm và giải pháp phát triển bền vững nuôi biển Việt Nam.

Đẩy mạnh nuôi biển, giảm khai thác để ngành thủy sản phát triển bền vững

Ở nước ta có khoảng 500.000 ha mặt nước có thể nuôi biển. Việc tăng nuôi trồng, giảm khai thác sẽ tạo ra sinh kế ổn định cho ngư dân, tiến tới phát triển kinh tế biển theo hướng bền vững.

Bà Rịa - Vũng Tàu: Phát triển du lịch kết hợp kinh tế thủy sản

Bà Rịa - Vũng Tàu là tỉnh có lợi thế về du lịch cũng như nuôi trồng thủy sản. Do đó, việc lấy thủy sản để nuôi du lịch và lấy du lịch để nuôi lại thủy sản là chính sách phát triển bền vững đang được tỉnh áp dụng.

Phát triển nuôi biển sẽ là xu hướng tất yếu

Phát triển nuôi biển là một trong những giải pháp để giảm khai thác, giảm xung đột trong quá trình bảo vệ nguồn lợi thủy sản, xây dựng ngành thủy sản bền vững.

Sớm giao khu vực nuôi trồng lâu dài cho người dân

Thật khó kêu gọi ngư dân đầu tư công nghệ mới nếu không có quyền sử dụng vùng biển đó lâu dài; do đó, ngay sau khi có quy hoạch không gian biển quốc gia, phải sớm giao khu vực nuôi trồng thủy sản cho các tổ chức, cá nhân; ông Nguyễn Hữu Dũng, Chủ tịch Hiệp Hội nuôi biển Việt Nam đề xuất.

Đẩy mạnh nuôi hải sản xa bờ

Giảm khai thác hải sản từ tự nhiên, tăng nuôi trồng là hướng đi chiến lược được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) coi là một chính sách giúp cân bằng giữa nhu cầu của con người với bảo tồn tài nguyên biển và phát triển bền vững.

Ứng dụng công nghệ hiện đại giữ môi trường nuôi biển bền vững

Việc chuyển đổi sang nuôi hải sản xa bờ, phát triển quy mô công nghiệp, hướng tới xuất khẩu, nâng cao chất lượng và giá trị thủy sản Việt Nam được xem là xu hướng tất yếu nhằm đạt mục tiêu từ nay đến năm 2025, diện tích nuôi biển đạt 280.000 ha với 10 triệu m3 lồng nuôi và sản lượng khoảng 850.000 tấn, xuất khẩu đạt từ 0,8-1 tỷ USD.

Thúc đẩy thị trường xuất khẩu cho nuôi biển: Cần có vùng nuôi lớn đạt chuẩn

Theo ông Trần Công Khôi, Trưởng Phòng Giống và Thức ăn thủy sản, Cục Thủy sản, để thúc đẩy thị trường xuất khẩu cho nuôi biển, chúng ta phải có vùng nuôi lớn đạt chuẩn, đồng thời, phải có nghiên cứu sâu, đủ về các thị trường tiềm năng và có cách tiếp cận phù hợp, làm theo đúng yêu cầu thị trường.

Nuôi biển: Nhận diện khó khăn để phát triển

Theo ông Nguyễn Hữu Dũng, Chủ tịch Hiệp hội Nuôi biển Việt Nam, quy mô nuôi biển hiện nay tại Việt Nam chủ yếu là hộ gia đình, chưa được liên kết, chưa tạo ra chuỗi giá trị, điều này gia tăng rủi ro đối với những người nuôi biển, nhất là khi thiên tai xảy ra.

Xây dựng chuỗi liên kết du lịch và nuôi trồng thủy sản trên biển

Việt Nam có nhiều thuận lợi để khai thác nghề nuôi biển. Tuy nhiên, ngành này lại chưa phát triển hết tiềm năng do có nhiều khó khăn, quy mô sản xuất có 99% số trại nuôi trên biển là hộ gia đình.

Phát triển nuôi trồng thủy sản trên biển - Cơ hội và thách thức

Nuôi hải sản xa bờ, phát triển quy mô công nghiệp, nâng cao chất lượng và giá trị thủy sản được xem là xu hướng tất yếu để đến năm 2025, diện tích nuôi biển đạt 280 nghìn ha với 10 triệu m3 lồng nuôi và sản lượng khoảng 850 nghìn tấn, xuất khẩu đạt 1 tỷ USD.

Nuôi biển gắn với du lịch giúp gia tăng giá trị cho ngư dân

Nuôi trồng thủy sản trên biển gắn với du lịch sẽ phát huy được nét đẹp tự nhiên và gia tăng giá trị cho bà con ngư dân.

Phát triển những 'thành phố nuôi trên biển', tại sao không?

Lĩnh vực nuôi biển được Đảng, Chính phủ xác định là động lực phát triển kinh tế với nhiều chính sách đã được ban hành. Việc chuyển đổi sang nuôi hải sản xa bờ, phát triển quy mô công nghiệp, nâng cao chất lượng và giá trị thủy sản Việt Nam được xem là xu hướng tất yếu.

Quảng Ninh thu hút đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản

Tỉnh đang tập trung phát triển chuỗi các sản phẩm nông sản chủ lực cũng như thu hút đầu tư trong phát triển nuôi trồng thủy sản, nhất là nuôi trồng xa bờ.

Phát triển nuôi biển theo hướng bền vững

Quảng Ninh là tỉnh ven biển có vị trí địa lý thuận lợi và sở hữu nhiều loài thủy hải sản có giá trị kinh tế cao… Với lợi thế đó, tỉnh định hướng phát triển ngành nuôi trồng thủy sản theo hướng công nghiệp và phục vụ du lịch. Hiện tỉnh đang đẩy mạnh nhiều giải pháp để thu hút đầu tư đồng thời từng bước khắc phục những hạn chế, giúp kinh tế thủy sản chuyển dịch theo hướng bền vững, gắn với bảo vệ nguồn lợi và môi trường biển.

Nuôi biển - không đơn thuần là nuôi tôm, nuôi cá

Những năm gần đây, nghề nuôi trồng thủy sản trên biển (hay còn gọi là nuôi biển) ở nước ta có bước phát triển khá mạnh mẽ, bước đầu đem lại hiệu quả kinh tế. Việc nuôi biển sẽ làm giảm lượng khai thác, đánh bắt hải sản gần bờ. Tuy nhiên, hiện nay vẫn cần những chính sách tổng thể để khai thác tiềm năng từ nuôi biển một cách bền vững, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái trên biển.

Con giống và nguồn nước

Trong nuôi tôm nước lợ, 2 yếu tố quan trọng có tính quyết định đến sự thành công là chất lượng con giống và nguồn nước. Do đó, để phát triển và tăng tính cạnh tranh cho ngành tôm, tại hội nghị với Thủ tướng Chính phủ vào ngày 13/4, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) kiến nghị Chính phủ và các bộ, ngành làm sao để con giống được kiểm soát an toàn hơn, nguồn nước vùng nuôi được sạch hơn.

Định hướng chính sách ngành tôm

Đó là 1 trong 4 chủ đề hội thảo trong khuôn khổ Hội chợ triển lãm công nghệ ngành tôm Việt Nam năm 2023 (Vietshrimp 2023) do Hiệp hội Thủy sản Việt Nam phối hợp cùng Cục Thủy sản Việt Nam, UBND thành phố Cần Thơ và các đơn vị có liên quan tổ chức từ ngày 12 - 14/4/2023.

Chưa giàu cùng tôm - lúa

Tôm - lúa là một hình thái canh tác đặc thù của vùng đồng bằng sông Cửu Long đã được đông đảo bạn bè quốc tế biết đến. Mô hình không chỉ thích ứng với biến đổi khí hậu mà còn giúp giảm nhẹ thiệt hại trước biến đổi khí hậu, đặc biệt là rất phù hợp cho việc canh tác theo các tiêu chuẩn sinh thái, hữu cơ. Tuy nhiên, do vướng 2 nút thắt quan trọng nên mô hình vẫn chưa đạt được như kỳ vọng, nông dân vẫn chưa thể làm giàu với mô hình này.

Hóa giải thách thức, nâng tầm chuỗi giá trị tôm Việt

Ngày 12/4, trong khuôn khổ Hội chợ triển lãm quốc tế công nghệ ngành tôm Việt Nam 2023 diễn ra tại Cần Thơ, Tổng cục Thủy sản Việt Nam phối hợp cùng Hội Nghề cá Việt Nam tổ chức hội thảo 'Định hướng chính sách, nâng tầm chuỗi giá trị tôm Việt'. Các ý kiến, đề xuất từ các doanh nghiệp, chuyên gia đã góp phần hóa giải thách thức, giúp tôm Việt vươn tầm cao mới.

Cải thiện giá thành, tăng sức cạnh tranh cho ngành tôm Việt Nam

Ngày 12/4, tại TP Cần Thơ, Tổng cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam) tổ chức Hội thảo 'Định hướng chính sách ngành tôm Việt Nam'. Theo đánh giá, ngành tôm Việt Nam có nhiều thuận lợi nhưng cũng đang gặp những thách thức cần giải pháp tháo gỡ.

'Xoay trục' sang thị trường nội địa để ngành tôm vượt khó?

Trong khi hoạt động thả nuôi đang bị chậm trễ do thiếu nước mặn, thì xuất khẩu tôm cũng đối mặt với một năm đầy thách thức. Để ứng phó với những khó khăn, một số chuyên gia khuyến cáo cần 'xoay trục', đẩy mạnh khai thác thị trường nội địa.