Chính sách vượt trội để khai thác nhiều nguồn lực

Ông Trương Minh Tiến - Chủ tịch Hiệp hội CLB UNESCO TP Hà Nội cho rằng, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) là cơ hội để có thêm các cơ chế, chính sách mới, vượt trội để Hà Nội từng bước khai thác được nhiều nguồn lực, đóng góp vào sự nghiệp phát triển đúng với tầm của Thủ đô.

Sửa Luật Thủ đô: Để Hà Nội trở thành trung tâm công nghiệp văn hóa

Hà Nội đặt ra mục tiêu đến năm 2030, công nghiệp văn hóa Thủ đô cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của các ngành, lĩnh vực khác...

Tọa đàm 'Sửa Luật Thủ đô: Tạo cơ chế đặc thù, đột phá trong phát huy giá trị văn hóa'

Một trong những nội dung quan trọng của Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) lần này là chính sách phát triển, phát huy giá trị văn hóa Hà Nội. Với mong muốn phân tích sâu hơn về vấn đề này, tạo sự đồng thuận với những điểm mới liên quan đến quy định được nêu trong Dự Luật, sáng ngày 15/5 tại Hà Nội, Báo Kinh tế&Đô thị tổ chức tọa đàm 'Sửa Luật Thủ đô: Tạo cơ chế đặc thù, đột phá trong phát huy giá trị văn hóa' .

Tạo cơ chế đặc thù trong phát huy giá trị văn hóa

Nhằm tiếp tục góp ý hoàn thiện Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) và tạo sự đồng thuận với những điểm mới liên quan đến quy định được nêu trong Dự thảo Luật, sáng nay (15/5), Báo Kinh tế và Đô thị tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Sửa Luật Thủ đô: Tạo cơ chế đặc thù, đột phá trong phát huy giá trị văn hóa'.

Tạo cơ chế đặc thù, đột phá trong phát huy giá trị văn hóa Hà Nội

Một trong những nội dung quan trọng của Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) lần này là chính sách phát triển, phát huy giá trị văn hóa Hà Nội. Để làm rõ vấn đề này, ngày 15-5, Báo Kinh tế & Đô thị tổ chức tọa đàm 'Sửa luật Thủ đô: Tạo cơ chế đặc thù, đột phá trong phát huy giá trị văn hóa'.

Bài 2: Giữ lại giá trị cốt lõi

Hà Nội sở hữu một kho tàng các di sản kiến trúc đô thị, trong đó có hệ thống các bức phù điêu gắn liền với văn hóa, lịch sử Thủ đô.

Kết nối đưa vốn vay ưu đãi đến với 396 doanh nghiệp quận 3, 10, Tân Bình (TPHCM)

Chiều 19-4, UBND quận 10 (TPHCM) phối hợp UBND quận 3 và UBND quận Tân Bình tổ chức Hội nghị đối thoại và kết nối ngân hàng - doanh nghiệp trên địa bàn ba quận. Đến dự có ông Nguyễn Đức Lệnh, Phó Giám đốc Ngân hàng Nhà nước, chi nhánh TPHCM. Về phía lãnh đạo các quận, có sự tham dự của bà Phạm Thị Thúy Hằng, Phó Chủ tịch UBND quận 3; ông Nguyễn Huy Chiến, Phó Chủ tịch UBND quận 10; bà Thái Thị Lan Chi, Phó Chủ tịch UBND quận Tân Bình.

TP.HCM: Các ngân hàng cam kết giải ngân 7.500 tỷ đồng cho vay mới, giảm lãi suất khoản vay cũ

Các doanh nghiệp tham gia ký kết tại chương trình Kết nối ngân hàng - doanh nghiệp đều được áp dụng lãi suất cho vay ưu đãi cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong 5 nhóm lĩnh vực.

Kiến nghị người đại diện sở hữu di tích trong Luật Di sản văn hóa sửa đổi

Nhiều đại biểu đề nghị khi sửa đổi Luật Di sản văn hóa cần bổ sung các khái niệm mới về di sản số và sớm hình thành một 'bảo tàng số'.

Làm rõ chủ thể bảo vệ, phát huy di sản văn hóa

Sáng 12.3, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức hội nghị phản biện xã hội đối với dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Trong đó nhấn mạnh cần làm rõ chủ thể trong bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa.

Phản biện xã hội đối với Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)

Phản biện xã hội vào Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), đại biểu đề nghị, việc khuyến khích làm sống lại, phát huy các giá trị văn hóa của cha ông cần được quy định đầy đủ, để tạo khuôn khổ pháp lý cho hoạt động sáng tạo trong phát huy giá trị di sản văn hóa...

17 ý kiến phản biện xã hội đối với dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)

Hội nghị phản biện xã hội đối với dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) đã ghi nhận 17 ý kiến phát biểu của các đại biểu đề cập đến nhiều vấn đề của Di sản văn hóa.

Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị phản biện xã hội đối với dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)

Sáng ngày 12/3, tại Hà Nội, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị phản biện xã hội đối với dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Bà Trương Thị Ngọc Ánh, Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam; ông Nguyễn Túc, Chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn Văn hóa - Xã hội; GS.TS Trần Ngọc Đường, Chủ nhiệm Hội đồng Tư vấn Dân chủ và Pháp luật chủ trì Hội nghị.

Cần có quy định để bảo vệ các tên gọi là danh nhân văn hóa thế giới và dân tộc

Ngày 12-3, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Đáng chú ý, nhiều ý kiến quan tâm đến việc nên cấm hay không cấm kinh doanh các di vật, bảo vật.

Không nên cấm mua bán cổ vật ở trong nước

Với cổ vật nên quy định cấm kinh doanh ở nước ngoài nhưng cho phép mua bán ở trong nước. Bởi vì, hiện nay những phiên đấu giá cổ vật diễn ra rất nhiều ở các địa phương, nếu quy định cấm kinh doanh tất cả thì chưa hợp lý.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam

Việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vì mục tiêu phát triển bền vững là một trong những nhiệm vụ quan trọng, góp phần thiết thực chấn hưng văn hóa, xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc.

Lan tỏa sâu rộng những nét đẹp văn hóa truyền thống của người Hà Nội

Chỉ thị số 30-CT/TU ngày 19-2 của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về 'Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng về xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh' đã thu hút được sự quan tâm của đông đảo cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân. Mỗi cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân đều bày tỏ mong muốn Chỉ thị sớm thẩm thấu, lan tỏa và đi vào cuộc sống, qua đó góp phần gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của người Hà Nội.

Bộ đội Trường Sơn trên cao tốc Bắc - Nam

Những ngày đầu Xuân Giáp Thìn, trên công trường xây dựng đường bộ cao tốc Bắc - Nam, bộ đội Binh đoàn 12 - Tổng công ty Xây dựng Trường Sơn phát huy tinh thần những người lính Đoàn 559 năm xưa, 'vượt nắng, thắng mưa', làm việc 'xuyên lễ, xuyên Tết', quyết tâm hoàn thành dự án đúng tiến độ; bảo đảm chất lượng, hiệu quả.