Chiều trên dòng Nhiêu Lộc hay là kỷ niệm của một 'người trong cuộc'

LTS: Tác giả Anh Vũ là người đã có những ký ức thời thơ ấu gắn bó với dòng kênh Nhiêu Lộc từ thập niên 50 của thế kỷ trước và sau đó, ông cũng có cơ duyên tham gia công trình cải tạo kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè thời giữa thập niên 90. Nhân kỷ niệm ngày Thống nhất đất nước 30.4, tác giả Anh Vũ chia sẻ những kỷ niệm về dòng kênh với tư cách một 'người trong cuộc'. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

Tỉnh nào có tên trong tiếng Khmer nghĩa là 'mõm heo'?

Tỉnh này thuộc vùng Tây Nam Bộ, có nhiều đồng bào Khmer sinh sống. Đây cũng là tỉnh đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh quốc phòng và an ninh lương thực của cả nước.

'Hòn ngọc Viễn Đông' của Sài Gòn xưa

Sài Gòn xưa - TPHCM hôm nay, từng được mệnh danh là 'Hòn ngọc Viễn Đông'. Vì sao và từ đâu có tên gọi này?

Sài Gòn một thuở - 'Dân Ông Tạ đó!' tập 3: Xóm Chùa - Ông Tạ mừng Giáng sinh

Khu vực trung tâm Ông Tạ, đa số bà con Bắc 54 Công giáo tập trung quanh ngã ba Ông Tạ. Hai bên cầu Ông Tạ, cụ thể là ngõ Cổng Bom/hẻm Chùa Khuông Việt (202 Phạm Văn Hai), hẻm 158…, đa số cư dân theo Phật giáo.

Khẳng định đóng góp của các danh nhân họ Trương trong lịch sử Nam bộ thế kỷ XVIII-XIX

Ngày 16/12, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, Quỹ Phát triển Sử học Việt Nam, Họ Trương Thanh Hóa phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học 'Họ Trương trong lịch sử Nam bộ thế kỷ XVIII-XIX' với sự tham gia của nhiều nhà khoa học, nghiên cứu lịch sử hàng đầu Việt Nam đến từ các viện nghiên cứu, trường đại học, Hội Khoa học Lịch sử các tỉnh, thành phố; Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II và IV cùng hậu duệ của các danh nhân họ Trương trong cả nước.

Làm rõ hơn vai trò và đóng góp của Họ Trương trong lịch sử Nam Bộ

Các đại biểu đã tập trung thảo luận làm rõ hơn vai trò, đóng góp của 5 danh nhân lịch sử họ Trương trong công cuộc ổn định đời sống nhân dân, phát triển kinh tế trên vùng đất Nam Bộ, vào cuối thế kỷ XVIII-thế kỷ XIX…

Cư xá ở Phú Nhuận

Xã Phú Nhuận tuy nhỏ nhưng có lẽ ở thập niên 1950 - 1960 còn nhiều đất trống nên có nhiều cơ quan nhà nước hoặc công ty tư nhân lập nên những cư xá bán trả góp.

Thực hiện địa bạ ở Biên Hòa thời vua Minh Mạng

Ảnh hưởng của chúa Nguyễn đối với vùng đất Đồng Nai - Gia Định ngày càng lớn và trải qua nhiều sự kiện. Năm 1698 đánh dấu mốc quan trọng khi chúa Nguyễn thiết lập bộ máy hành chính dù còn đơn giản những thể hiện tính chất pháp lý về mặt quản lý nhà nước của chính quyền Đàng Trong.

Thăm đền thờ Đông các đại học sỹ Trương Quốc Dụng ở Hà Tĩnh

Ngắm vẻ thâm trầm, uy nghi của di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia đền thờ Đông các đại học sỹ Trương Quốc Dụng (xã Thạch Khê, Thạch Hà, Hà Tĩnh) càng thêm tưởng nhớ công lao to lớn của ông đối với đất nước.

Thủy quân nhà Nguyễn đánh tan 4 vạn quân Xiêm xâm lược thế nào?

Lịch sử của nước Nam là lịch sử chống ngoại xâm. Từ khi nước ta lập quốc ở miền Bắc cho đến lúc mở cõi vào phương Nam, chưa bao giờ ngừng nghỉ chống lại những kẻ thù hùng mạnh muốn xâm lấn.

Con rạch trong thành phố

Đối với cuộc đời của nhiều người dân sinh ra ở đất Sài Gòn - Gia Định, con rạch Nhiêu Lộc gần gũi với đời sống hằng ngày và chảy dọc đời họ.

Rong rêu ký ức về Bùi Giáng

Mặc thiên hạ đánh giá, điên hay tỉnh Bùi Giáng vẫn cứ là loại 'thiên tài không định nghĩa được', lời của nhà nghiên cứu triết học Bùi Văn Nam Sơn. Do đó, gặp được Bùi Giáng là niềm hạnh phúc lớn đối với nhiều người.

Những cơn mưa THÁNG 4-1975

Sài Gòn có những cơn mưa chiều bất chợt trong những ngày cuối tháng 4 đầu tháng 5-1975. Những cơn mưa chiến thắng, những cơn mưa đoàn tụ, những cơn mưa như là ánh lửa cháy không nguôi trong tôi

Tướng quân Trần Văn Năng - người con xứ Trầm

Trong nhiều tài liệu lịch sử, danh tướng Trần Văn Năng (1763 - 1834) được xác định là một người con của vùng đất Khánh Hòa. Tuy nhiên, việc tìm hiểu các thông tin về ông vẫn còn nhiều điều cần làm rõ, để thấy được những đóng góp của ông cho đất nước.