Viện Ifo: Lạm phát đình trệ khiến các doanh nghiệp muốn tăng giá

Viện kinh tế Ifo có trụ sở ở Munich (München) ngày 29/4 cho biết, kế hoạch ấn định giá bán hiện tại của các công ty Đức cho thấy lạm phát không được kỳ vọng sẽ giảm thêm nữa.

Thời điểm hợp lý để ECB bắt đầu hạ lãi suất

Hầu hết các chuyên gia kinh tế và các thị trường tài chính kỳ vọng rằng ECB sẽ lần đầu tiên hạ lãi suất vào tháng Sáu tới, mặc dù bức tranh lạm phát hiện chưa cho thấy xu hướng thật sự rõ ràng.

Kinh tế thế giới nổi bật (29/3-4/4): Nợ công của Nga thấp hơn phương Tây, thành viên NATO đề xuất hỗ trợ Ukraine, Trung Quốc khả năng vượt Mỹ

Giá khí đốt thấp kỷ lục, Nga vẫn vững mạnh, Estonia đề xuất các đồng minh NATO trích 0,25% GDP hỗ trợ quân sự cho Ukraine, hoạt động sản xuất của Mỹ tăng, Trung Quốc nhiều khả năng trở thành nền kinh tế lớn nhất toàn cầu vào năm 2035… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.

Phụ thuộc vào Nga và Trung Quốc nhiều hơn phần còn lại của EU, kinh tế Đức hắt hơi, Eurozone lập tức cảm lạnh

Cho đến vài năm trước, nền kinh tế Đức đã được hỗ trợ nhờ nguồn cung cấp năng lượng giá rẻ của Nga và gia công một phần sản xuất cho Trung Quốc. Điều này gây ra những hậu quả sâu rộng trong bối cảnh địa chính trị hiện nay.

Lạm phát tại các nền kinh tế lớn châu Âu giảm xuống mức thấp trong nhiều năm

Phóng viên TTXVN tại Đức dẫn số liệu sơ bộ của Cơ quan Thống kê liên bang Đức (Destatis) cho biết lạm phát tại nước này đã giảm xuống mức thấp nhất trong ba năm qua.

Điểm sáng cho nền kinh tế Đức

Nền kinh tế Đức đã chạm đáy vào mùa hè, nhưng mọi thứ sẽ dần dần khởi sắc trở lại kể từ mùa thu, và sự phục hồi sẽ sớm bắt đầu.

Đức: Xu hướng tăng giá hàng hóa, dịch vụ quay trở lại

Theo Viện Ifo, lần đầu tiên sau 12 tháng, xu hướng tăng giả cả hàng hóa, dịch vụ đang quay trở lại. Kỳ vọng về giá đã tăng từ 14,7 điểm lên 15,8 điểm trong tháng 9/2023.

Nền kinh tế hàng đầu châu Âu ghi nhận nhiều số liệu trái chiều

Trong 6 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu của Đức đã tăng khoảng 3,3% lên 797,8 tỷ euro, trong khi giá trị hàng hóa nhập khẩu của nền kinh tế hàng đầu châu Âu này giảm 4,3% xuống 699,1 tỷ euro.

Các vấn đề khiến triển vọng kinh tế Đức tiếp tục ảm đạm

Theo tạp chí kinh tế Handelsblatt của Đức, nền kinh tế nước này mặc dù thoát khỏi suy thoái trong quý II/2023 nhưng vẫn trong trạng thái trì trệ.

Lạm phát ở Đức đã 'vượt qua đỉnh điểm' và có lần giảm thứ 7 liên tiếp

Chỉ số kỳ vọng giá cả hàng tháng tại Đức đã giảm từ mức mức 27,1 điểm trong tháng Ba xuống còn 21,5 điểm trong tháng Tư, đây là lần giảm thứ bảy liên tiếp của chỉ số này.

Niềm tin kinh doanh của Đức tăng tháng thứ bảy liên tiếp

Theo viện Ifo, chỉ số niềm tin kinh doanh tháng 4 - được dựa trên cuộc khảo sát khoảng 9.000 công ty, đã tăng lên 93,6 điểm, từ mức 93,2 điểm trong tháng 3, và là tháng thứ bảy tăng liên tiếp.

Kinh tế Đức được dự báo sẽ tăng trưởng 0,3% trong năm 2023

Theo chuyên gia Timo Wollmershäuser từ Viện Ifo, suy thoái kinh tế Đức trong nửa mùa Đông năm 2022-2023 sẽ ít nghiêm trọng hơn so với lo ngại hồi cuối năm ngoái.

Châu Âu trong 'cơn bão' lạm phát

Cuộc khủng hoảng năng lượng và hệ lụy từ xung đột Nga - Ukraine là nguyên nhân tác động đến đời sống kinh tế và hàng hóa tiêu dùng, khiến lạm phát tăng lên mức cao chưa từng có tại Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone).

Châu Âu chóng mặt với lạm phát

Lạm phát Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã chạm mức kỷ lục. Trong bối cảnh Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) vừa tăng lãi suất, Lục địa già khả năng cũng sẽ có động thái tương tự càng đẩy lạm phát tăng cao.

Lạm phát ở các nước Châu Âu tiếp tục gia tăng

Lạm phát tại Pháp tăng mạnh nhất kể từ năm 1985, còn ở Đức tỷ lệ lạm phát đã tăng vượt kỷ lục tới 10,4%, tình hình ở Anh cũng không sáng sủa hơn, bất chấp những nỗ lực của các nhà điều hành.

Lạm phát tại Đức lên mức kỷ lục 10,4% trong tháng 10

Các chuyên gia đã dự đoán tỷ lệ lạm phát trong tháng 10 là 10%, nhưng thống kê sơ bộ của Destatis cho thấy lạm phát thậm chí còn cao hơn mức kỷ lục trong vòng 70 năm ghi nhận hồi tháng trước.