Nghệ An bổ sung 2.187 biên chế giáo viên năm học 2023-2024

HĐND tỉnh vừa thông qua dự thảo Nghị quyết về phê duyệt bổ sung 2.187 biên chế giáo viên năm học 2023-2024 cho Sở Giáo dục và Đào tạo, UBND các huyện, thành phố, thị xã.

Từng bước đồng bộ Chương trình GDPT mới cấp tiểu học

Chương trình GDPT 2018 đã gần đi hết chu kỳ đầu tiên, cấp tiểu học có vai trò tiên phong đã dạy học ổn định nhưng vẫn có vướng mắc cần giải quyết.

Đổi thay vùng đất khó nơi thượng nguồn Nậm Kho

Na Kho là một trong 9 bản của xã miền núi Nga My (huyện Tương Dương, Nghệ An), nằm biệt lập trong Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, cách trung tâm xã khoảng 15km. Năm 1946, đồng bào dân tộc Thái đã xuyên rừng Pù Huống, men theo chân núi Pù Hiêng, ngược dòng Nậm Kho đến đây định cư, lập bản. Tuy đời sống còn gặp nhiều khó khăn nhưng những năm qua, bằng sự nỗ lực vươn lên, đồng bào Thái ở Na Kho đã khẳng định vai trò chủ thể của vùng đất, luôn đoàn kết, tích cực trong lao động, sản xuất để dần thoát nghèo, xây dựng bản làng ngày càng ấm no.

An toàn trong trường học: Không để 'mất bò mới lo làm chuồng'

An toàn trong trường học là một nhiệm vụ được nói đến thường xuyên trong các nhà trường. Mặc dù vậy, với nhiều lý do khác nhau, nhiều vụ tai nạn, mất an toàn trong trường học vẫn xảy ra, để lại nhiều hậu quả đáng tiếc.

Mô hình học bán trú trên vùng núi Nghệ An

Trường Tiểu học Nga My, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An, mới triển khai mô hình bán trú từ 3 năm nay. Năm học này, trường có 113 học sinh học bán trú, các em được gom về từ các điểm trường lẻ. Tuy điều kiện cơ sở vật chất còn thiếu thốn nhưng những năm qua, nhà trường luôn nỗ lực để các cháu được chăm sóc tốt nhất và được thụ hưởng đầy đủ các chính sách của nhà nước dành cho học sinh vùng dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn.

Nhịp sống yên bình giữa đại ngàn Pù Huống

Là một trong 9 bản của xã vùng sâu, vùng xa Nga My (huyện Tương Dương, Nghệ An), Na Ngân thuộc địa bàn khó khăn, xa xôi nhất so với những bản còn lại. Bản Na Ngân ở cách trung tâm xã Nga My, kết nối bằng con đường đất độc đạo dài hơn 20 km, lắm dốc cao, vực sâu, chạy dọc sườn núi Pù Hiêng, xuyên vào vùng lõi đại ngàn Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống.

Người dân miền núi Nghệ An chủ động ứng phó với rét đậm, rét hại

Do ảnh hưởng của không khí lạnh tiếp tục tăng cường, tại nhiều địa bàn miền núi phía Tây Nghệ An đã xảy ra rét đậm, rét hại, vùng núi cao có khả năng xảy ra băng giá, sương muối, ảnh hưởng đến sức khỏe, nhịp sinh hoạt của người dân cũng như tình hình sản xuất, chăn nuôi.

Hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội dân tộc Ơ Đu

Ơ Đu là dân tộc có ít người nhất trong 53 dân tộc thiểu số của nước ta. Nhiều năm qua, dân tộc Ơ Đu luôn được Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền đặc biệt quan tâm, chăm lo hỗ trợ, phát triển nhằm bảo tồn, gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống; cùng với đó là những hỗ trợ thiết thực giúp đồng bào phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống.

Nghệ An: Bám bản mang con chữ đến vùng lõi đại ngàn Pù Huống

Dù cuộc sống ở Na Ngân còn nhiều khó khăn nhưng giữa vùng lõi đại ngàn Pù Huống, con chữ vẫn từng ngày được 'ươm mầm' nhờ những giáo viên cắm bản luôn yêu trẻ, trách nhiệm và tâm huyết với nghề.

Yêu thương ở điểm trường lẻ

Nhiều điểm trường lẻ tại các trường vùng cao Nghệ An hiện chỉ còn học sinh lớp 1, 2.

Lặng thầm gieo chữ giữa đại ngàn Pù Huống

Điểm trường bản Na Ngân của Trường Tiểu học Nga My, là một trong những điểm trường khó khăn nhất của huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An. Bản Na Ngân nằm giữa đại ngàn Pù Huống, cách trung tâm xã Nga My hơn 20km. Để đến được điểm trường này phải mất nhiều giờ đồng hồ qua những con đường đất cheo leo, hiểm trở; vượt qua những vách núi, vực sâu và nhiều lần phải vượt suối Nậm Ngân. Dù cuộc sống ở Na Ngân còn nhiều khó khăn, nhưng ở đây, con chữ vẫn từng ngày được 'ươm mầm' nhờ những giáo viên cắm bản.

Nhịp sống của người dân bản Na Ngân giữa đại ngàn Pù Huống

Na Ngân có hơn 150 hộ với gần 760 nhân khẩu, 100% là đồng bào Thái sinh sống. Lối vào bản duy nhất là con đường đất chạy dọc sườn núi Pù Hiêng ở trong vùng lõi Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống.

Nhịp sống bản Na Ngân giữa đại ngàn Pù Huống

Bản Na Ngân cách trung tâm xã Nga My (Tương Dương, Nghệ An) gần 30 km bằng con đường đất độc đạo chạy dọc sườn núi Pù Hiêng, xuyên vào vùng lõi đại ngàn Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống. Nơi đây hiện có hơn 150 hộ với gần 760 nhân khẩu, 100% là đồng bào Thái sinh sống. Những năm qua, nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, chính quyền địa phương các cấp, đặc biệt là sự nỗ lực, cố gắng của người dân mà bản làng Na Ngân đã ngày một khởi sắc, đời sống kinh tế của người dân trong bản ngày một ấm no.

Những thầy cô giáo nặng lòng với học trò vùng cao

Để các em biết con chữ, những thầy giáo, cô giáo phải 'mang lớp' về tận thôn, bản. Dù nghèo khó bủa vây, sống giữa rừng núi heo hút ở miền Tây xứ Nghệ, các giáo viên vẫn một lòng bám lớp, bám bản ngày ngày âm thầm 'lái đò đưa tri thức về bản làng'.

Tổ chức bữa ăn bán trú, có trường chưa thực hiện đúng quy trình bếp ăn tập thể

Để đáp ứng nhu cầu ăn bán trú, các trường học tại Nghệ An thực hiện theo hai hình thức, tổ chức bếp ăn tại trường hoặc hợp đồng cung cấp suất ăn với đơn vị bên ngoài. Dù ở hình thức nào, việc bảo đảm an toàn thực phẩm luôn là vấn đề được nhà trường, phụ huynh quan tâm.

Sáng ước mơ bên đại ngàn Pu Pá

Dân tộc Ơ Đu là một trong 5 dân tộc ít người nhất trong cộng đồng 54 dân tộc trên địa bàn cả nước, sinh sống duy nhất tại tỉnh Nghệ An.

Vì sao nhiều trường học không mặn mà tổ chức bữa ăn bán trú?

Đây là vấn đề được nêu ra sau khi đoàn giám sát của Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm đi kiểm tra việc thực hiện bếp ăn bán trú tại các nhà trường.

Nghệ An: Nhiều khởi sắc ở bản tái định cư Văng Môn của người Ơ Đu

Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền địa phương, nhiều chương trình, dự án đầu tư, hỗ trợ đã tạo động lực để cộng đồng dân tộc Ơ Đu ở Nghệ An phát triển, vươn lên.