Kiên Giang: Bổ sung 21 dự án vào kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025

Ngày 26.4, HĐND tỉnh Kiên Giang Khóa X, nhiệm kỳ 2021 - 2026 tổ chức Kỳ họp thứ 21 (kỳ họp chuyên đề), xem xét, thông qua 19 nghị quyết quan trọng thuộc thẩm quyền. Trong đó, bổ sung vào kế hoạch đầu tư công trung hạn từ nguồn ngân sách địa phương giai đoạn 2021 - 2025 đối với 21 dự án với số vốn bổ sung tăng 1.529.268 triệu đồng.

Những cửa biển ven đê

Đứng trước biển quê hương bao la, con người trở nên nhỏ bé nhưng cũng vô cùng tự tại và tự hào khi Mũi Cà Mau - địa đầu cực Nam Tổ quốc, là địa phương duy nhất trên dải đất hình chữ S có 3 mặt giáp biển Ðông và biển Tây, với rất nhiều cửa sông, cửa biển.

Xã biển giữ tiêu chí số 19

Từ khi tuyến đê biển Tây được hình thành và đưa vào hoạt động thì tình hình an ninh trật tự (ANTT) trên địa bàn xã Khánh Tiến, huyện U Minh có chiều hướng phức tạp.

Chống sạt lở bằng nhiều giải pháp thiết thực - Bài 1: Hiểm họa đe dọa cuộc sống

Gần 15 năm qua, từ khi những điểm sạt lở đầu tiên xuất hiện (năm 2009) ở vùng ven biển của tỉnh, cuộc chiến 'giành lại đất' của chính quyền và người dân cuối trời cực Nam chưa phút giây ngơi nghỉ. Hàng loạt những giải pháp kè từ vật liệu địa phương, kè bản nhựa, cho đến kè rọ đá, kè ngầm tạo bãi, kè đá đổ, kè áp bờ... đã được triển khai trong bối cảnh nguồn lực còn nhiều khó khăn. Ðây là biểu hiện rõ nhất của nỗ lực, cố gắng, quyết tâm mà các cấp, các ngành, người dân và cộng đồng doanh nghiệp trong hành trình giữ đất, giữ rừng cho thế hệ tương lai trước tác động của biến đổi khí hậu (BÐKH).

Ngày mới trên đê biển Tây

Len lỏi trên những con đường đông đúc, sôi động của phố biển Sông Ðốc chưa đầy 10 phút, tôi đã có mặt trên con lộ bê tông rộng 5,5 m của đê biển Tây.

Hai dự án chống sạt lở của Kiên Giang có tiến độ giải ngân trên 50%

Đoàn đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Kiên Giang vừa có buổi giám sát Sở Kế hoạch và Đầu tư Kiên Giang về việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15, ngày 11-1-2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023 trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.

Kiên Giang đầu tư 2 dự án phòng chống xâm thực, xói lở bờ biển

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Kiên Giang, sự xâm thực của biển và tình hình sạt lở hiện nay có xu hướng ngày càng mạnh hơn, mức độ sạt lở nghiêm trọng và đặc biệt nguy hiểm.

Giữ đất, giữ rừng - Hành trình chưa hồi kết

Với các giải pháp từ công trình cho đến phi công trình đã triển khai trong suốt thời gian qua, hành trình giữ đất, giữ rừng trước tác động của biến đổi khí hậu bước đầu mang lại hiệu quả khả quan. Dù vậy, với nguồn lực hiện tại, hành trình này vẫn rất dài.

Kiên Giang: Nhiều khó khăn, vướng mắc, giải ngân vốn đầu tư công 8 tháng đạt thấp

Nhiều dự án khởi công mới, chưa hoặc đang lựa chọn nhà thầu xây lắp, giá trị giải ngân chỉ 38.202/817.397 triệu đồng, đạt 4,65% kế hoạch.

Kiên Giang: Tập trung nguồn lực phòng, chống sạt lở bờ biển

Trước tình hình sạt lở nghiêm trọng ở nhiều tuyến bờ biển, Kiên Giang tập trung nguồn lực xây dựng các công trình kè chắn sóng, gây bồi, tạo bãi để trồng rừng phòng hộ nhằm phòng, chống sạt lở bờ biển, ổn định đời sống và sản xuất cho người dân.

Tập trung nguồn lực phòng, chống sạt lở bờ biển

Trước tình hình sạt lở nghiêm trọng ở nhiều tuyến bờ biển, Kiên Giang tập trung nguồn lực xây dựng các công trình kè chắn sóng, gây bồi, tạo bãi để trồng rừng phòng hộ nhằm phòng, chống sạt lở bờ biển, ổn định đời sống và sản xuất cho người dân.

Kiên Giang: Xây dựng nhiều công trình kè phòng, chống sạt lở bờ biển

8 công trình kè chắn sóng, gây bồi tạo bãi trồng rừng phòng hộ, phòng, chống sạt lở bờ biển, với tổng chiều dài trên 45 km, tổng kinh phí đầu tư hơn 1.000 tỷ đồng.

Về Tiểu Dừa ăn cá bống đất kho tiêu

Xứ U Minh vốn nổi tiếng với nhiều đặc sản gắn với địa danh đã thành câu cửa miệng như: dâu Cái Tàu, mực ống Khánh Hội, cá bống đất Tiểu Dừa...

Khắc phục sự cố sạt lở đê biển

Ngày 22/2, liên quan đến sự cố sạt lở đê biển Đông đoạn giáp ranh Bạc Liêu - Sóc Trăng, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bạc Liêu Ngô Nguyên Phong cho biết đã có văn bản số 69 báo cáo UBND tỉnh Bạc Liêu về nguyên nhân sạt lở đê là do triều cường kết hợp gió mạnh gây ra.

Dự án đê biển Tây (Cà Mau) chưa thông tuyến: Dân thấp thỏm lo âu

Do chưa được đầu tư hoàn thành, người dân sinh sống dọc tuyến đê biển Tây từ Khánh Hội đến Hương Mai khoảng 10km luôn chịu nhiều thiệt thòi mỗi khi triều cường, nước biển dâng, nhất là việc đi lại mỗi khi mưa bão.

Kiên Giang: Khởi công đường bộ ven biển Hòn Đất - Kiên Lương

Sáng 14/12, tại tuyến đê biển thuộc xã Lình Huỳnh, huyện Hòn Đất, Sở Giao thông Vận tải tỉnh Kiên Giang phối hợp với các đơn vị liên quan và UBND huyện Hòn Đất và Kiên Lương tổ chức lễ khởi công dự án đầu tư xây dựng công trình đường bộ ven biển từ Hòn Đất đến Kiên Lương.

Chủ thầu cam kết hoàn thành 'hành lang ven biển' trong vòng 750 ngày

Sáng ngày 14/12, tại huyện Hòn Đất, Sở Giao thông vận tải Kiên Giang tổ chức Lễ khởi công Dự án xây dựng công trình đường bộ ven biển Hòn Đất – Kiên Lương. Đây là công trình quan trọng, kết nối giao thông hành lang ven biển, hình thành không gian phát triển mới.

Cà Mau: Áp lực thiên tai từ Tây sang Đông - Bài 2: Chông chênh đời sống ven biển

Không chỉ mất đất mất rừng, tình trạng sạt lở đã khiến nhiều hộ dân sống dọc theo các cửa biển, cửa sông thông ra biển, chông chênh. Song song với nguy cơ đến từ sạt lở thì mưa, bão, dông lốc và triều cường… đã đẩy cuộc sống của một bộ phận không nhỏ người dân vào cảnh khó khăn.

Cà Mau: Bờ biển đang bị bào mòn nghiêm trọng

Với điều kiện tự nhiên có 3 mặt giáp biển, cùng với bờ biển dài 254 km trải rộng từ Đông (xã Tân Thuận, huyện Đầm Dơi) sang Tây (xã Khánh Tiến, huyện U Minh), trước áp lực và ảnh hưởng của thiên tai, biến đổi khí hậu, thời gian qua, bờ biển Cà Mau đang bị bào mòn nghiêm trọng và dự báo sẽ ngày càng khốc liệt hơn.

Đê biển Tây sạt lở nguy hiểm, Cà Mau công bố tình huống khẩn cấp thiên tai

Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau vừa ban hành Quyết định số 1804/QĐ-UBND công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai đối với sạt lở đê Biển Tây tỉnh Cà Mau, đoạn từ bờ nam cống Kênh Mới đến bờ bắc cống Đá Bạc, huyện Trần Văn Thời và vàm Tiểu Dừa, huyện U Minh…

Sạt lở đê Biển Tây nghiêm trọng, Cà Mau công bố tình huống khẩn cấp

Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau vừa ban hành Quyết định số 1804/QĐ-UBND công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai đối với sạt lở đê Biển Tây tỉnh Cà Mau, đoạn từ bờ nam cống Kênh Mới đến bờ bắc cống Đá Bạc, huyện Trần Văn Thời và vàm Tiểu Dừa, huyện U Minh...

Cà Mau: Công bố tình huống khẩn cấp sạt lở đê biển Tây

Ngày 21/7, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Lê Văn Sử cho biết, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau vừa ký ban hành Quyết định số 1804 về việc công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai đối với sạt lở đê biển Tây tỉnh Cà Mau.

Kiên Giang tạm ngừng khai thác nhuyễn thể 2 mảnh vỏ vùng biển ven bờ

Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Kiên Giang vừa có thông báo cấm tàu cá có chiều dài lớn nhất dưới 12 m khai thác nhuyễn thể 2 mảnh vỏ như nghêu lụa, sò lông, sò huyết, hến… tại vùng biển ven bờ trên địa bàn tỉnh từ ngày 11/7 đến 31/12/2022, nhằm bảo vệ, tái tạo, phát triển nguồn lợi thủy sản tự nhiên này.

Thông qua Đồ án điều chỉnh quy hoạch phân khu xây dựng đảo Hòn Thơm, Phú Quốc

Hội đồng Nhân dân tỉnh Kiên Giang vừa thông qua đồ án điều chỉnh Quy hoạch phân khu xây dựng đảo Hòn Thơm - quần thể vui chơi giải trí biển, dịch vụ nghỉ dưỡng cao cấp.

Cà Mau: Tạo động lực phát triển đô thị ven biển - Bài 2: Phát sinh nhiều bất cập

Xuất phát điểm thấp, lại thiếu định hướng phát triển ngay từ đầu nên dù đã có nhiều bước tiến vượt bậc, nhưng trong nội tại những đô thị ven biển của tỉnh còn bộc lộ nhiều hạn chế, chưa khai thác được tiềm năng, thế mạnh.

Cà Mau: Khát vọng từ biển - Bài 4: Tăng trưởng xanh

Hiện thực hóa khát vọng làm giàu từ biển, ngày nay biển Cà Mau ngoài khai thác các tiềm năng truyền thống về hải sản còn tăng cường phát huy lợi thế về năng lượng sạch và du lịch. Ðó là một trong những điểm nhấn nổi bật nhất của giai đoạn phát triển toàn diện vùng kinh tế trọng điểm ÐBSCL.

Đẩy mạnh ứng phó với thiên tai khốc liệt tại địa phương

Theo Tổng cục phòng, chống thiên tai, hiện Việt Nam vẫn đang phải đối mặt với thách thức kép là 'thiên tai-dịch bệnh'. Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống thiên tai tập trung triển khai đồng bộ, có hiệu lực, hiệu quả các chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đối với công tác phòng, chống thiên tai.

Chủ động ứng phó mùa mưa bão

Nước ta đang bước vào mùa mưa bão. Tình trạng sạt lở đê biển, sạt lở bờ sông, sạt lở núi vẫn đang diễn ra tràn lan. Với thời tiết cực đoan như lốc xoáy, bão lũ… sẽ là những nỗi lo an toàn về tài sản và tính mạng người dân. Hiện các địa phương đang tập trung triển khai nhiều giải pháp ứng phó.

Khắc phục sạt lở đất ở vùng châu thổ Cửu Long (Bài 2)

Một trong các vấn đề Nghị quyết 120/NQ-CP, về phát triển bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH), nhấn mạnh và cũng là thách thức lớn đối với các tỉnh ĐBSCL trong quá trình phát triển đó là 'giữ đất'. Theo cách hiểu đơn giản, 'giữ đất' là phòng, chống sạt lở, không để mất đất bờ sông, đê biển. Muốn vậy, phải giữ được chân bờ, chân đê, giữ được rừng phòng hộ.

ĐBSCL: Tái diễn tình trạng sạt lở kinh hoàng

Mới đầu mùa mưa, người dân khu vực đồng bằng sông Cửu Long nơm nớp lo sợ tình trạng sạt lở, sụt lún tái diễn. Thời gian qua, nhiều hộ gia đình thoát chết trong gang tấc. Tình trạng sụt lún bờ sông diễn ra thường xuyên nhưng đến bao giờ người dân không còn chạy sạt lở là câu hỏi chưa có lời giải đáp.

Kiên Giang khẩn cấp xử lý sạt lở đê biển Tây

Ngày 22-2, Sở NN-PTNT tỉnh Kiên Giang cho biết, qua khảo sát cho thấy tình hình sạt lở bờ biển trên địa bàn tỉnh rất nghiêm trọng, tập trung nhiều ở các huyện An Biên và An Minh. Tổng chiều dài bờ biển 2 huyện này khoảng 70km thì có trên 50km bị sạt lở.