Đêm nghe tiếng còi tàu

Tiếng còi tàu đã trở thành một phần trong cuộc sống hằng ngày của gia đình tôi. Với má, tiếng còi tàu thay cho chiếc đồng hồ để má biết tới giờ cơm nước cho ba, gọi bọn nhỏ đến trường hay đến giờ ra vườn cuốc cỏ. Còn với ba, khi tàu dừng lại ở sân ga cũng là lúc ba tranh thủ đưa những bó củi khô lên toa tàu. Và những tiếng còi tàu ấy đã theo suốt những năm tháng tuổi thơ tôi.

Đào lê mỹ tửu của Thạch Lam

Mọi người hỏi, Thạch Lam cười tủm tỉm, trả lời: đào lê mỹ tửu nói lái thành đề lao mỹ tửu, nghĩa là rượu lậu quý.

Người trăn trở với phố huyện văn chương

Bằng tình yêu và niềm tự hào về nơi mình sinh ra, ông Trần Quang Thông, nguyên Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy thị trấn Cẩm Giàng, nay là thị trấn Cẩm Giang (Cẩm Giàng, Hải Dương) đã dành cả đời trăn trở cùng phố huyện văn chương.

Chuyện về những 'đại sứ văn hóa' của đất nghìn năm

kinhtedothi - Hành trình tiếp biến văn hóa ở mảnh đất nghìn năm văn hiến Thăng Long đã hình thành nên một văn hóa ẩm thực Hà thành tinh tế, đa dạng, mang theo cốt cách và chiều dài văn hóa lịch sử của đất và người Kinh kỳ.

Đáp án chi tiết đề thi khảo sát lớp 11 môn Ngữ Văn 2024 tại Hà Nội

Phụ huynh, học sinh có thể tham khảo đáp án, đề thi khảo sát lớp 11 môn Ngữ văn tại Hà nội năm 2024 ngay sau đây.

Nhà văn Thạch Lam thương người

Nhà văn Thạch Lam chiêm nghiệm đời người cực khổ đủ trăm đường, nên tạo cho mọi người có niềm vui để mà sống.

Vẻ đẹp sau chỉnh trang các nhà ga trên tuyến Hà Nội - Hải Phòng

Ba nhà ga thuộc tuyến đường sắt Hà Nội - Hải Phòng đã được đầu tư cải tạo, chỉnh trang với kiến trúc độc đáo, hiện đại, trở thành điểm check-in hấp dẫn của hành khách và người dân các địa phương.

Cảm thụ văn học: Hành trình của chiếc áo bông cũ

Tự chọn cho mình một lối đi riêng trong dòng văn học 1932 - 1945, Thạch Lam đã mang đến cho thế giới văn chương 'cái đẹp man mác khắp vũ trụ'.

Món ăn Hà Nội cổ truyền

Bên cạnh một số tác phẩm quen thuộc của Vũ Bằng, Thạch Lam, ngày nay, bạn đọc yêu ẩm thực có thể tìm thấy hương vị ẩm thực Hà thành qua cuốn 'Món ăn Hà Nội cổ truyền'.

Thơ Tú Mỡ tặng Thạch Lam

Những năm 30-40 của thế kỷ trước, ở nước ta có nhóm văn chương Tự lực văn đoàn.

Viết lại bài thơ 'Chùa Hương' của Nguyễn Nhược Pháp từ đề thi của thầy Đào Duy Hiệp

PGS.TS Đào Duy Hiệp (1953-2023) là một chuyên gia đầu ngành về Văn học phương Tây với nhiều năm công tác ở trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội). Ông vừa mới rời cõi tạm, để lại bao sự tiếc thương cho gia đình, đồng nghiệp và nhiều thế hệ học trò.

Bánh cốm, chả cốm, cháo se, ô mai... hút khách tại Hội chợ Hà Nội

Lễ hội Văn hóa Ẩm thực Hà Nội 2023 với chủ đề ' Giao lưu văn hóa ẩm thực Hà Nội với bạn bè quốc tế' tạo được sự chú ý của đông đảo du khách tại Hội chợ ẩm thực.

Cẩm Giàng

Mái ngói rêu phong ngôi nhà xưa cũ/ Còn lại cái tên qua tấm biển vô tình.

Cuốn sách tôi chọn: Món ăn Hà Nội cổ truyền

Nhắc đến câu chuyện ẩm thực Hà Nội, chúng ta thường hình dung về những món ăn vốn được nắn nót chắt lọc, và truyền lại từ nhiều đời trước. Bên cạnh một số tác phẩm quen thuộc của các tác giả nổi tiếng như Vũ Bằng, Thạch Lam, thì ngày nay, bạn đọc yêu chuộng ẩm thực cũng có thể tìm thấy những cuốn sách mới, được thực hiện trên cơ sở vừa thực hành vừa nghiên cứu, và kế thừa nét tinh hoa từ vốn cổ cha ông.

Trại Cẩm Giàng: Ai nhớ, ai quên?

Đã 15 năm từ hội thảo 'Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Tự Lực Văn Đoàn tại thị trấn Cẩm Giàng', đã 11 năm kể từ khi dự án khu công viên Tự Lực Văn Đoàn được phê duyệt nhưng đến nay, dự án vẫn nằm trên bản vẽ.

Kỷ niệm

Có câu dân ca mà hồi xưa tôi vẫn thường hay nghe mạ tôi hò ru mấy đứa em: 'Mẹ già ham việc tiếc công - Cầm duyên con lại thu đông mãn mùa'. Lời ru nghe buồn làm sao và có lẽ đó là lời người mẹ đang tự trách mình ham công, tiếc việc quá mà quên mất con gái mình đã lớn, đã đến tuổi dựng vợ gả chồng...

Long An: Gói thầu thuộc Dự án Trường Võ Công Tồn sẽ về tay ai?

Liên danh Thành Phát I - Khoa Đạt và liên danh Hiệp Thắng - Bến Lức - Thạch Lam đang cạnh tranh Gói thầu Thi công xây dựng các hạng mục giai đoạn 1, thuộc Dự án Trường TH&THCS Võ Công Tồn có giá trị hơn 26,7 tỷ đồng.

Những nét riêng độc đáo của Hà Nội 'băm sáu phố phường'

Phố Cổ Hà Nội được biết đến là một di sản đô thị, với 36 phố phường buôn bán sầm uất, gắn liền các nghề truyền thống, nơi hội tụ hàng trăm di tích, lễ hội truyền thống mang đậm dấu ấn văn hóa.

Hà Nội trong tôi

Người ta thường có xu hướng 'sở hữu hóa' tình cảm với đối tượng mà mình yêu mến, mặc dù trong lòng luôn biết, đối tượng ấy không của riêng ai. Bởi cảm xúc và trải nghiệm mang tính cá nhân, mà trái tim con người luôn ấp iu những mến thương luyến nhớ riêng mình. Nên, dẫu Hà Nội có là tình yêu cháy bỏng của bao người hay đã in dấu trong những trang văn của Vũ Bằng, Thạch Lam, Nguyễn Tuân… thì vẫn có những Hà Nội rất riêng trong trái tim mỗi chúng ta.

Nhà văn Thạch Lam: Cách ứng xử giàu tính nhân văn

Cảm hứng lãng mạn của nhà văn Thạch Lam như một cánh diều mà sợi dây bền chặt là hiện thực cuộc sống...

10 bình chữa cháy không cứu nổi chiếc xe máy

Phát hiện chiếc xe máy điện bốc cháy trên đường người dân đã huy động 10 bình chữa cháy đến phụ dập lửa nhưng không thể cứu được…

Xe bốc cháy, dân dùng 10 bình cứu hỏa vẫn không thể dập tắt

Phát hiện chiếc xe bốc cháy, người dân huy động khoảng 10 bình cứu hỏa mini để dập lửa nhưng bất thành.

Xe máy cháy trơ khung trên đường ở TP.HCM

Phát hiện cháy xe máy điện, người dân sống trên đường Thạch Lam, quận Tân Phú (TP.HCM) hô hoán và cầm gần chục bình chữa cháy mini đến ứng cứu nhưng bất thành.

Long An: Gói thầu thuộc Dự án Trường TH&THCS Bình Đức sẽ về tay ai?

Công ty TNHH Tư vấn - Thiết kế - Cơ khí - Xây dựng Quảng Đức và liên danh Bến Lức - Thạch Lam đang cạnh tranh gói thầu IB2300229884-00 có giá trị hơn 16,4 tỷ đồng.

Phương Mỹ Chi 'kể chuyện' văn học đa sắc bằng âm nhạc

Album Vũ trụ cò bay của Phương Mỹ Chi khai thác thành công chất liệu văn học, mở ra thế giới sống động khi kết hợp thuần thục âm nhạc dân ca và đương đại.

Bàn về tính lý luận văn học

Lý luận văn học tồn tại như một môn học độc lập ở một số trường đại học; nó cũng là một phân môn cho sinh viên và học sinh THPT thế hệ trước.

Nhà thơ Đinh Hùng kể chuyện văn sĩ 'ăn chơi' sành điệu

Thi bá Tản Đà rán cá thơm điếc mũi; nhà văn Thạch Lam đánh trống chầu xuất thần trong buổi hát Ả Đào…là những giai thoại văn học thú vị, lần đầu tiên được Đinh Hùng tiết lộ đến bạn đọc trong tùy bút Đốt lò hương cũ.

Ngày này năm xưa 7/7: Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành than Việt Nam

Ngày này năm xưa 7/7, Chính phủ Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành than Việt Nam; Ngày truyền thống Học viện Lục quân.

Người phụ nữ đi xe máy gặp nạn khi cố vượt ô tô con trên phố

Cố gắng vượt ô tô, người phụ nữ đi xe máy trượt ngã xuống đường vì xảy ra va chạm với xe máy khác băng qua đường.

Gia Lai: Khai mạc trại huấn luyện Huynh trưởng Lộc Uyển XIV - A Dục IX

Sáng 10-6, Phân ban Gia đình Phật tử Gia Lai trang nghiêm tổ chức khai mạc trại huấn luyện Huynh trưởng Lộc Uyển XIV - A Dục IX giai đoạn 1 tại chùa Vạn Phật (TP.Pleiku), diễn ra trong hơn hai ngày, từ ngày 9-6 đến ngày 11-6-2023.

Truyện ngắn 'Trở về' của Thạch Lam: Còn đâu những nghĩa với tình?

Cuộc sống hiện đại đổi thay đến chóng mặt. Có điều, những gì thuộc về hiếu tình ân nghĩa ước mong nhân gian giữ lại cho được vẹn tròn.

Lý lẽ của 1 nghìn đồng

Đã bao nhiêu lâu rồi bạn không tiêu gì với mức giá 1 nghìn?

Gia Lai: Phân ban Gia đình Phật tử tỉnh ra mắt nhân sự nhiệm kỳ 2022-2027

Sáng 14-5, tại chùa Bửu Thắng (TP.Pleiku, tỉnh Gia Lai), Phân ban Gia đình Phật tử tỉnh Gia Lai nhiệm kỳ 2022-2027 ra mắt nhân sự.

Hậu trường nghề xuất bản: Những con chữ ngoài trang sách

Với dung lượng gần 400 trang, tác phẩm 'Những con chữ ngoài trang sách' là một tài liệu hữu ích giúp bạn đọc biết được hậu trường nghề xuất bản-phát hành sách ở nước ta trong gần 100 năm qua.

Giấc mộng sống thanh nhàn của chàng thư sinh

Chàng thanh niên trẻ nghĩ rằng tiền bạc, giàu sang chỉ như như giấc mộng phù du. Khi trở thành trụ cột gia đình, người đàn ông ấy nhận ra mình đã quá ngây thơ.

Hậu trường nghề xuất bản qua tác phẩm 'Những con chữ ngoài trang sách'

Tác phẩm 'Những con chữ ngoài trang sách' của tác giả Trần Đình Ba ra mắt độc giả nhân dịp Kỷ niệm Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ hai (21-4-2022 - 21-4-2023).

Hậu trường nghề xuất bản qua 'Những con chữ ngoài trang sách'

Nhân Kỷ niệm Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ hai (21/4/2022-21/4/2023), Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh giới thiệu tới độc giả tác phẩm 'Những con chữ ngoài trang sách' của tác giả Trần Đình Ba.

Văn hóa đọc trong lịch sử, truyền thống dân tộc

Không chỉ quan tâm đến lĩnh vực xuất bản, Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam là hoạt động toàn diện hướng tới xuất bản, xây dựng, lan tỏa văn hóa đọc sâu rộng.

Độc đáo 'Những con chữ ngoài trang sách' trước 1945

Với 'Những con chữ ngoài trang sách', bạn đọc sẽ có thêm được thông tin về ngành xuất bản, in ấn và phát hành sách Việt Nam mà chúng ta còn khá ít tài liệu.

Ăn gì sáng nay: Phở Sướng - Giữ trọn hương vị phở truyền thống

Nhà văn Thạch Lam từng viết trong cuốn Hà Nội ba sáu phố phường: 'Phở là một thứ quà đặc biệt của Hà Nội, không phải chỉ riêng Hà Nội mới có, nhưng chính là vì chỉ ở Hà Nội mới ngon'. Cùng 'Ăn gì sáng nay' trải nghiệm món Phở Sướng - được tờ The Culture Trip gợi ý là quán ăn nên ghé khi đến Hà Nội.

'Hà Nội chưa xa đã nhớ' như tôi cảm nhận

Viết tản văn về Hà Nội không khó, nhưng để viết hay thật không dễ chút nào, bởi Hà Nội vừa quen lại vừa lạ với những con người sinh ra và lớn lên tại đó.

Nhà văn Phan Đình Minh: Vời vợi hồn quê

Tôi quen Phan Đình Minh vào năm 1990. Anh hẹn tôi cà phê ở ngã tư phố Nguyễn Bỉnh Khiêm và nhờ đọc một truyện ngắn. Tôi thật sự bất ngờ khi bị cuốn hút trong cách kể chuyện về quê hương của anh.

Một Hà Nội, một Băng Sơn

Con ngõ nhỏ trên phố Ngô Thì Nhậm (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) là nơi ở của cây bút gạo cội chuyên viết về Hà Nội - nhà văn Băng Sơn. Có một sự trùng hợp là cả 2 cố nhà văn nổi tiếng với những tùy bút Hà thành là Thạch Lam và Băng Sơn đều quê Cẩm Giàng (Hải Dương). Tuổi đời chỉ cách nhau hơn 2 thập niên (Thạch Lam sinh năm 1910, còn Băng Sơn sinh năm 1932), nhưng 2 tác giả đều giàu cảm xúc với những hình ảnh đẹp đẽ của con người và ẩm thực đất Tràng An.