Ứng dụng công nghệ, tăng cường quản lý tuân thủ, giảm rủi ro về thuế

Ngành Thuế đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, thực hiện phương thức quản lý rủi ro tuân thủ nhằm sử dụng hiệu quả nguồn lực có hạn trong bối cảnh số lượng người nộp thuế ngày càng tăng, tính chất hoạt động ngày càng phức tạp, tiềm ẩn nhiều rủi ro về thuế.

Hiểu được hành vi tuân thủ của người nộp thuế từ việc áp dụng quản lý rủi ro

Việc áp dụng quản lý thuế theo rủi ro sẽ giúp cơ quan thuế hiểu được hành vi tuân thủ của người nộp thuế, từ đó có chiến lược xử lý rủi ro phù hợp, giám sát chặt chẽ và xử lý kịp thời các hành vi không tuân thủ.

Áp dụng quản lý rủi ro phù hợp với yêu cầu quản lý thuế hiện đại

Nền kinh tế số đã mang đến những cơ hội to lớn cho phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, việc quản lý tuân thủ thuế trong nền kinh tế số gặp nhiều khó khăn do tính phức tạp, tính đa dạng và toàn cầu của các hoạt động kinh tế đòi hỏi có những giải pháp quản lý phù hợp, hiệu quả. Theo đó, cần sớm xây dựng và kiện toàn bộ phận quản lý rủi ro tuân thủ về thuế thuộc Tổng cục Thuế.

Phân tích rủi ro nâng cao hiệu quả quản lý thuế, chống thất thu thuế

Áp dụng quản lý rủi ro trong quản lý thuế là một yêu cầu tất yếu của quản lý thuế hiện đại. Tổng cục Thuế cho biết, những văn bản pháp lý được xây dựng đã tạo hành lang pháp lý quan trọng cho việc áp dụng quản lý rủi ro trong quản lý thuế một cách đầy đủ, toàn diện trong các khâu của nghiệp vụ quản lý thuế, góp phần cải cách, hiện đại hóa công tác quản lý thuế, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý thuế trong tình hình mới và phù hợp với thông lệ quốc tế. Tuy nhiên, quản lý rủi ro trong quản lý thuế ở Việt Nam hiện nay còn tồn tại những hạn chế cần tiếp tục được khắc phục trong thời gian tới.

Bài 1: Quản lý rủi ro trong tuân thủ thuế: Ngăn ngừa tiêu cực, tăng thu ngân sách

Khi số lượng người nộp thuế tăng ngày càng nhanh, mô hình hoạt động của người nộp thuế lớn, tính chất hoạt động ngày càng phức tạp, tiềm ẩn nhiều rủi ro về thuế… nhưng cơ quan thuế không có đủ nguồn lực để quản lý tất cả thì cần phải áp dụng quản lý rủi ro tuân thủ thuế.

Đối tượng doanh nghiệp rủi ro cao về thuế

Công ty bà Nguyễn Thị Ngọc K. (TP Pleiku, tỉnh Gia Lai) đã hoàn thành nghĩa vụ thuế khi có phát sinh và không nợ thuế. Nhưng vừa qua đơn vị thuế địa phương có yêu cầu doanh nghiệp bà phải nộp theo biểu mức ngưỡng rủi ro về thuế đối với hoạt động kinh doanh thương mại (Thuế GTGT 0,43%; Thuế TNDN 0,9%).

Cần tập trung nghiên cứu và triển khai đồng bộ quy trình kiểm tra thuế

Sáng 28/7, Tổng cục Thuế tổ chức Hội nghị trực tuyến tập huấn quy trình kiểm tra thuế ban hành kèm theo Quyết định số 970/QĐ-TCT. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tiếp tại cơ quan Tổng cục Thuế; trực tuyến tại Cục Thuế các tỉnh, thành phố và 413 điểm cầu các chi cục thuế.

Tập trung nghiên cứu, triển khai đồng bộ quy trình kiểm tra thuế

Sáng 28/7, Tổng cục Thuế tổ chức hội nghị trực tuyến tập huấn quy trình kiểm tra thuế, theo Quyết định số 970/QĐ-TCT tại cục thuế các tỉnh, thành phố và 413 điểm cầu các chi cục thuế.

Tổng cục Thuế ban hành quy trình kiểm tra thuế, xác định mức độ rủi ro người nộp thuế

Tổng cục Thuế vừa ban hành Quyết định số 970/QĐ-TCT về quy trình kiểm tra thuế, nhằm phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời vi phạm về thuế, chống thất thu thuế...

Tổng cục Thuế ban hành Quy trình kiểm tra thuế

Tổng cục Thuế vừa ban hành Quyết định số 970/QĐ-TCT ban hành Quy trình kiểm tra thuế nhằm thực hiện cải cách hành chính trong việc kiểm tra thuế, tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp thuế phát triển sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ.

Giải pháp ngăn chặn gian lận hóa đơn điện tử

Thời gian qua, một số cá nhân, tổ chức cố tình lợi dụng việc phát hành, sử dụng HÐÐT để xuất khống, mua bán hóa đơn nhằm trục lợi, vi phạm pháp luật.

Đối tượng doanh nghiệp rủi ro cao về thuế

Công ty bà Nguyễn Thị Ngọc K. (TP Pleiku, tỉnh Gia Lai) đã hoàn thành nghĩa vụ thuế khi có phát sinh và không nợ thuế. Nhưng vừa qua đơn vị thuế địa phương có yêu cầu doanh nghiệp bà phải nộp theo biểu mức ngưỡng rủi ro về thuế đối với hoạt động kinh doanh thương mại (Thuế GTGT 0,43%; Thuế TNDN 0,9%).

Hóa đơn điện tử từ máy tính tiền đảm bảo công bằng kinh doanh

Theo thông tin từ Tổng cục Thuế, tính đến cuối tháng 2/2023, đã có 2.904 doanh nghiệp, hộ, cá nhân kinh doanh đăng ký sử dụng thành công hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế khởi tạo từ máy tính tiền. Hiện ngành Thuế đang nỗ lực tuyên truyền, vận động doanh nghiệp, hộ cá nhân triển khai thực hiện, sử dụng hóa đơn điện tử từ máy tính tiền, đảm bảo công bằng trong kinh doanh.

Phân tích, đánh giá để phát hiện sớm gian lận hóa đơn điện tử

Để đánh giá dấu hiệu rủi ro trong quản lý và sử dụng hóa đơn điện tử, Tổng cục Thuế vừa tổ chức cuộc họp triển khai các yêu cầu nghiệp vụ nhằm phát hiện sớm các trường hợp gian lận về hóa đơn điện tử.

Kiên quyết xử lý những hành vi trục lợi trong lĩnh vực thuế

Ngày 10/11, đại diện Tổng cục Thuế cho biết: Hiện tượng lợi dụng sự thông thoáng trong các chính sách, pháp luật của Nhà nước để trục lợi vẫn còn phức tạp, nhất là các hành vi mua bán trái phép hóa đơn giá trị gia tăng để chiếm đoạt tiền thuế của ngân sách Nhà nước (NSNN).

Tổng cục Thuế: Quyết ngăn chặn hành vi mua, bán trái phép hóa đơn

Tổng cục Thuế cho biết, hiện tượng lợi dụng sự thông thoáng trong các chính sách, pháp luật của nhà nước để trục lợi vẫn còn có những diễn biến phức tạp, đặc biệt là hành vi mua bán trái phép hóa đơn giá trị gia tăng để chiếm đoạt tiền thuế của ngân sách nhà nước.

Đối tượng nào áp dụng hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế

Ngày 19/10/2020, Chính phủ ban hành Nghị định số 123/2020/NĐ-CP quy định về hóa đơn chứng từ; ngày 17/9/2021, Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư 78/2021/TT-BTC hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật Quản lý thuế, Nghị định số 123/2020/NĐ-CP quy định về hóa đơn chứng từ. Để giúp bạn hiểu rõ hơn đối tượng áp dụng hóa đơn điện tử có mã của cơ quan thuế, BBT xin tổng hợp giới thiệu:

Tăng tốc chuyển đổi số, hiện đại hóa toàn diện ngành Thuế Việt Nam

Năm 2021, bám sát chỉ đạo của Quốc hội, Chính phủ, định hướng của Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế đã quyết liệt triển khai đồng bộ nhiều giải pháp trong toàn hệ thống; đẩy mạnh số hóa công tác quản lý thuế với nhiều kết quả tích cực, góp phần quan trọng vào hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ tài chính – ngân sách nhà nước của ngành Tài chính.

Cục Thuế Thanh Hóa phối hợp phát hiện và xử lý nhiều đối tượng vi phạm về thuế

Bên cạnh việc chú trọng tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển sản xuất - kinh doanh, Cục Thuế Thanh Hóa cũng đã phối hợp chặt chẽ với cơ quan Công an trong trao đổi thông tin, xác minh, điều tra các hành vi vi phạm về thuế và xử lý theo quy định của pháp luật.

Quản lý rủi ro trong quản lý thuế đối với cá nhân nộp thuế ra sao?

Ngày 17/5/2021, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 31/2021/TT-BTC quy định về áp dụng quản lý rủi ro trong quản lý thuế. Trong đó, Điều 15 của Thông tư này quy định rõ việc áp dụng quản lý rủi ro đối với người nộp thuế là cá nhân.

Quản lý rủi ro về thuế được thực hiện theo nguyên tắc và trình tự nào?

Có hiệu lực thi hành từ ngày 02/7/2021, Thông tư số 31/2021/TT-BTC, ngày 17/5/2021 của Bộ Tài chính thay thế Thông tư số 204/2015/TT-BTC ngày 21/12/2015 của Bộ Tài chính quy định về áp dụng quản lý rủi ro trong quản lý thuế đã nêu rõ các nguyên tắc, trình tự áp dụng quản lý rủi ro về thuế.

Áp dụng quản lý rủi ro trong quản lý thuế

Ngày 17/05/2021, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 31/2021/TT-BTC quy định về áp dụng quản lý rủi ro trong quản lý thuế.

Quy định việc áp dụng quản lý rủi ro trong quản lý hóa đơn, chứng từ

Theo quy định tại Điều 21, Thông tư số 31/2021/TT-BTC về việc áp dụng quản lý rủi ro trong quản lý hóa đơn, chứng từ, thì cơ quan thuế căn cứ danh sách người nộp thuế phân loại theo các mức rủi ro trong quản lý hóa đơn, chứng từ để áp dụng các biện pháp quản lý.

Áp dụng quản lý rủi ro đối với người nộp thuế là cá nhân

Thông tư số 31/2021/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 17/5/2021 quy định về áp dụng quản lý rủi ro trong quản lý thuế nêu rõ căn cứ vào danh sách người nộp thuế là cá nhân phân loại theo các mức rủi ro, cơ quan thuế áp dụng các biện pháp quản lý thuế phù hợp theo quy định.

Kiểm soát, giám sát trọng điểm đối với người nộp thuế có dấu hiệu vi phạm pháp luật thuế

Ngày 17/5/2021, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 31/2021/TT-BTC quy định về áp dụng quản lý rủi ro trong quản lý thuế. Thông tư đã quy định rõ vấn đề kiểm soát, giám sát trọng điểm đối với người nộp thuế có dấu hiệu vi phạm pháp luật thuế.

Cá nhân có các khoản thu liên quan đến đất đai sẽ được kiểm tra thuế từ 2/7

Từ 2/7, các cá nhân có các khoản thu liên quan đến đất đai, tài sản gắn liền với đất tới đây sẽ được cơ quan thuế áp dụng quản lý rủi ro theo các mức cao, thấp, trung bình. Việc kiểm tra được thực hiện tại trụ sở cơ quan thuế.

Đề xuất mới về áp dụng quản lý rủi ro, chống thất thu thuế

Tùy từng mức độ rủi ro, cơ quan thuế sẽ kịp thời phát hiện, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về thuế, qua đó chống thất thu thuế...

Đánh giá, phân loại mức độ tuân thủ pháp luật thuế và mức độ rủi ro người nộp thuế

Thông tư số 31/2021/TT-BTC vừa được Bộ Tài chính ban hành ngày 17/5/2021 quy định rõ về phương thức đánh giá, phân loại mức độ tuân thủ pháp luật thuế và mức độ rủi ro người nộp thuế trong quản lý thuế. Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 2/7/2021.

Tỷ lệ lựa chọn thanh tra, kiểm tra thuế ngẫu nhiên không quá 10% kế hoạch hàng năm

Điều 19, Thông tư số 31/2021/TT-BTC ngày 17/5/2021 của Bộ Tài chính quy định nguyên tắc lựa chọn các trường hợp thanh tra, kiểm tra theo mức độ rủi ro từ cao xuống và số trường hợp được lựa chọn qua phân tích, đánh giá xếp hạng mức độ rủi ro không dưới 90% số lượng trường hợp được thanh tra, kiểm tra theo kế hoạch hàng năm.

Trách nhiệm của cơ quan thuế các cấp về quản lý rủi ro trong quản lý thuế

Ngày 17/5/2021, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 31/2021/TT-BTC quy định về áp dụng quản lý rủi ro trong quản lý thuế. Thông tư quy định cụ thể trách nhiệm của cơ quan thuế các cấp và các cơ quan, đơn vị, các tổ chức khác, cá nhân có liên quan trong việc phối hợp thực hiện các quy định về áp dụng quản lý rủi ro trong quản lý thuế.