Giá điện sinh hoạt tăng do nắng nóng đẩy CPI tháng 5/2024 tăng 0,05%

Giá thịt lợn tăng do thiếu hụt nguồn cung sau đợt dịch tả lợn châu Phi vào cuối năm 2023, giá điện sinh hoạt tăng khi thời tiết nắng nóng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2024 tăng 0,05% so với tháng trước

Hiệu quả chuyển đổi số nhìn từ 44 mô hình điểm

Từ 21 mô hình điểm ban đầu, quá trình triển khai đã mang lại hiệu quả thiết thực nên Công an Hà Tĩnh tiếp tục đăng ký với Cục Cảnh sát QLHC về TTXH Bộ Công an để triển khai, nhân rộng lên 44 mô hình điểm, tương ứng với 44 nhóm nhiệm vụ thực hiện Đề án 06 của Chính phủ trên địa bàn.

GV phản ánh phải dạy thêm giờ nhưng không được hưởng tiền lương dạy thêm giờ

Cử tri tỉnh Bình Dương phản ánh về việc giáo viên trên địa bàn thành phố Tân Uyên phải dạy thêm giờ do thiếu GV nhưng không được hưởng tiền lương dạy thêm giờ.

Giáo viên dạy thêm giờ nhưng không được trả lương

Cử tri tỉnh Bình Dương phản ánh về việc giáo viên các trường học mầm non, tiểu học, trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Tân Uyên phải dạy thêm giờ do thiếu giáo viên, nhưng không được hưởng tiền lương dạy thêm giờ...

Bộ GD&ĐT chưa làm rõ vướng mắc và có giải pháp việc giáo viên không được hưởng lương dạy thêm giờ

Giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri, Trưởng Ban Dân nguyện thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội kiến nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo rà soát việc thực hiện chi trả tiền lương dạy thêm giờ của giáo viên trên địa bàn thành phố Tân Uyên (tỉnh Bình Dương), cần làm rõ nguyên nhân và có giải pháp để giải quyết, trả lời kiến nghị của cử tri.

Giáo viên ở Bình Dương phải dạy thêm nhưng không được hưởng tiền

Trưởng Ban Dân nguyện Dương Thanh Bình cho rằng, Bộ GD&ĐT chưa làm rõ về khó khăn, vướng mắc và nguyên nhân dẫn đến việc giáo viên tại TP Tân Uyên, Bình Dương không được hưởng tiền lương dạy thêm giờ theo quy định.

Rút kinh nghiệm trong ban hành văn bản quy phạm pháp luật về học bổng

'Việc ban hành một công văn hành chính không thể thay thế văn bản quy phạm pháp luật, Bộ GD-ĐT nên rút kinh nghiệm', Trưởng Ban Dân nguyện Dương Thanh Bình nhận định.

Giáo viên than dạy thêm giờ nhưng không được hưởng lương, Bộ Giáo dục nói gì?

Cử tri phản ánh về việc giáo viên các trường học mầm non, tiểu học, THCS phải dạy thêm giờ do thiếu giáo viên nhưng không được hưởng tiền lương dạy thêm giờ.

Chỉ số giá tiêu dùng quý 1/2024 tăng gần 4% so với cùng kỳ

Sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn, nguồn cung hàng hóa dồi dào, phong phú, không có hiện tượng khan hiếm hàng, đáp ứng đầy đủ nhu cầu của người dân. Chỉ số giá tiêu dùng quý 1 tăng 3,77% so với cùng kỳ năm 2023.

Bệnh nhân chạy thận nhân tạo có thể được hưởng BHYT lên đến 100%

Phó Giám đốc Bảo hiểm xã hội TPHCM Nguyễn Thị Thu Hằng cho biết, mức hưởng BHYT từ 80-100% tùy theo đối tượng tham gia, theo thực tế chi phí điều trị tùy thuộc mức độ bệnh lý của mỗi người bệnh.

Hiệu trưởng làm gì để có đông đảo thầy cô đủ điều kiện dự Hội thi GV giỏi?

Nhiều thầy cô giáo hàng năm bị cuốn vào vòng xoáy thi cử hết Hội thi giáo viên dạy giỏi lại đến Hội thi giáo viên chủ nhiệm giỏi.

Bộ Y tế nói gì về việc tràn lan đào tạo y khoa liên tục?

Theo Bộ Y tế bên cạnh các kết quả đã đạt được, việc triển khai công tác đào tạo liên tục còn một số bất cập, chất lượng chưa đảm bảo theo yêu cầu.

Bối cảnh kinh tế báo chí nhiều khó khăn - bỏ qua kinh phí hỗ trợ từ ngân sách thì thật đáng tiếc!

Việc phân bổ kinh phí hỗ trợ sáng tạo tác phẩm báo chí chất lượng cao tại nhiều địa phương còn bất cập, Hội Nhà báo Việt Nam vừa đưa các giải pháp 'gỡ' rối.

Quản lý hiệu quả quỹ bảo hiểm y tế, bảo đảm quyền lợi người dân

Theo thống kê của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, trong hai tháng đầu năm 2024, số lượt khám, chữa bệnh và chi phí khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế có xu hướng gia tăng với tốc độ cao trên toàn quốc.

Tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc

Trồng rừng thay thế là chủ trương rất đúng nhằm trồng bù lại diện tích rừng bị mất do chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác, đảm bảo việc thực hiện mục tiêu về môi trường, tỷ lệ che phủ của rừng theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh cũng như góp phần thực hiện cam kết của Thủ tướng Chính phủ về giảm phát thải ròng khí nhà kính bằng 0 vào năm 2050 (net zero).

Nếu làm nghiêm quy định, có bao nhiêu thầy cô được công nhận giáo viên dạy giỏi?

Thực hiện đúng quy định Thông tư số 22 trong Hội thi giáo viên dạy giỏi sẽ làm cho Hội thi trở nên thực chất, có tác dụng nâng cao chất lượng giáo dục.

Chặt chẽ, minh bạch trong quản lý chi phí khám chữa bệnh BHYT

Năm 2024 là năm đầu tiên thực hiện lập, giao dự toán chi khám chữa bệnh (KCB) BHYT từ cơ sở y tế và ngành BHXH Việt Nam xây dựng. Đây là nội dung mới, chưa có tiền lệ, cần có hướng dẫn chặt chẽ, công khai minh bạch.

Kiểm soát chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế bất hợp lý

Hiện chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế ngày càng gia tăng, đặc biệt sau khi áp dụng giá dịch vụ mới theo quy định của Bộ Y tế. Vì thế, các cơ quan chắc năng đang thực hiện nhiều giải pháp để kiểm soát chi, đặc biệt từ chối thanh toán các chi phí bất thường...

Gia tăng chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế

BHXH Việt Nam cho biết, thời gian qua, BHXH các tỉnh, thành đã có nhiều cố gắng trong kiểm soát chi phí khám chữa bệnh (KCB) cũng như đảm bảo quyền lợi của người tham gia bảo hiểm y tế (BHYT).

Hơn 27,7 triệu lượt khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế trong 2 tháng đầu năm

Trong 2 tháng đầu năm 2024, có hơn 27,7 triệu lượt khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế. Con số này tăng hơn 3 triệu lượt, tương đương mức tăng 12,4% so với cùng kỳ năm 2023. Số tiền đề nghị thanh toán là hơn 19,3 nghìn tỷ đồng, tăng khoảng 20 % so với cùng kỳ năm ngoái.

9 nhóm hàng đẩy CPI tháng 2/2024 tăng 1,04%

Dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn rơi vào tháng 2/2024 đã thúc đẩy nhu cầu mua sắm của người dân tăng cao, cùng với đó, giá gạo, giá xăng dầu, giá gas tăng là những nguyên nhân chính làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng này tăng 1,04% so với tháng trước.

Thay đổi để phát triển

Năm 2023, ngành y tế tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn do đại dịch Covid-19 để lại. Đó là sự biến động bất lợi về nguồn nhân lực; công tác đấu thầu cung ứng thuốc, vật tư, trang thiết bị y tế... Thế nhưng, những thách thức, khó khăn trong năm 2023 đã trở thành 'phép thử' cho sự quyết tâm, nỗ lực vượt khó, cùng sự chung sức, đồng lòng của toàn ngành, nhằm giúp hệ thống y tế tiếp tục phát triển, hướng đến mục tiêu chăm sóc sức khỏe người dân ngày càng tốt hơn.

Hiệu quả từ các phương pháp và hình thức dạy học mới

Thực hiện chương trình Giáo dục phổ thông 2018, các cơ sở giáo dục THCS và THPT trên địa bàn tỉnh đã xây dựng kế hoạch bài dạy (giáo án) bảo đảm các yêu cầu về phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học, kiểm tra, đánh giá, thiết bị dạy học và học liệu nhằm phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh.

Sẻ chia với những cán bộ y tế không có thưởng Tết

Tết này, viên chức, người lao động Bệnh viện Da liễu Nghệ An vẫn đang bị nợ lương và không có thưởng Tết. Sở Y tế và Công đoàn ngành Y tế Nghệ An đã có những sự sẻ chia, động viên với những cán bộ y tế này.

Bộ Tài chính có Thứ trưởng mới; tiền in rồng Tết lên ngôi

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh làm Thứ trưởng Bộ Tài chính; TPHCM 'bêu tên' loạt doanh nghiệp nợ thuế; Trung Quốc tăng mạnh nhập khẩu hàng Việt Nam; Tiền lì xì đầu năm mới khan hiếm mệnh giá thấp, tiền in rồng Tết lên ngôi... là những thông tin đáng chú ý trong tuần qua.

Vốn ngân hàng cho lĩnh vực bất động sản vừa mở đã lo tắc

Thông tư số 22/2023/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước có hiệu lực từ tháng 7/2024, quy định người dân không được vay tiền ngân hàng mua nhà ở hình thành trong tương lai và thế chấp bằng chính căn nhà đó, khiến giới kinh doanh bất động sản lo lắng.

Sắp thu hồi hơn 2.600ha đất nông nghiệp ở Hà Nội, trụ sở của Tân Hoàng Minh trên đất 'vàng' bị rao bán

Vẫn cho vay mua nhà hình thành trong tương lai; Doanh nghiệp địa ốc vẫn 'khát' dòng tiền; Ngân hàng rao bán khoản nợ liên quan 'đất vàng' trụ sở Tân Hoàng Minh; Hà Nội chuẩn bị thu hồi hơn 2.600ha đất nông nghiệp ở hai quận, huyện...là những thông tin về bất động sản đáng chú ý tuần qua.

Thông tư 22 không cấm vay vốn mua nhà ở hình thành trong tương lai

Thông tư 22/2023 của Ngân hàng Nhà nước về cơ bản không ảnh hưởng đến quan hệ vay vốn để mua nhà ở hình thành trong tương lai được thế chấp bằng chính nhà ở đó.

NHNN không cấm cho vay đối với nhà ở hình thành trong tương lai

Ngân hàng Nhà nước khẳng định Thông tư 22/2023 không hạn chế quyền của tổ chức, cá nhân mua nhà ở hình thành trong tương lai, không trái với các quy định hiện hành.

Thực hư việc Thông tư 22 làm khó người mua nhà

Trước ý kiến cho rằng quy định tại Thông tư 22 làm khó người mua nhà, Ngân hàng Nhà nước khẳng định không hạn chế việc cá nhân mua nhà thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai.

Ngân hàng Nhà nước: Không cấm cho vay mua nhà ở hình thành trong tương lai

Liên quan đến Thông tư 22 khiến dư luận cho rằng khi không cho phép vay mua nhà hình thành trong tương lai, đại diện Ngân hàng Nhà nước khẳng định các ngân hàng vẫn cho vay đối với hoạt động này.

NHNN khẳng định Thông tư 22/2023 không hạn chế quyền mua nhà ở hình thành trong tương lai

NHNN cho biết điều kiện nhà đã hoàn thành theo hợp đồng mua bán nhà chỉ áp dụng đối với khoản cho vay thế chấp nhà và được áp dụng mức hệ số rủi ro thấp hơn so với các khoản phải đòi được bảo đảm bằng bất động sản khác.

NHNN không cấm thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai

Đây là khẳng định của NHNN về việc Thông tư 22 do cơ quan này ban hành không 'siết' cho vay bất động sản.

Vẫn cho vay mua nhà hình thành trong tương lai

Liên quan đến Thông tư 22 của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang khiến dư luận xôn xao bởi được cho rằng, đang 'trói' người mua nhà khi không cho phép vay mua nhà hình thành trong tương lai, đại diện NHNN khẳng định, thông tư này không cản trở sự phát triển thị trường bất động sản; các ngân hàng vẫn cho vay mua nhà hình thành trong tương lai.

Ngân hàng Nhà nước lên tiếng về quy định vay vốn như 'đánh đố'

Đại diện Vụ Pháp chế - Ngân hàng Nhà nước khẳng định các quy định tại Thông tư 22/2023 không sửa đổi nội dung liên quan đến việc hạn chế việc thế chấp bất động sản hình thành trong tương lai để vay vốn mua nhà. Ngân hàng vẫn cho khách hàng vay tiền mua nhà với tài sản thế chấp.

Ngân hàng Nhà nước: Không hạn chế tổ chức, cá nhân mua nhà ở hình thành trong tương lai

Ngân hàng Nhà nước khẳng định, Thông tư 22 không hạn chế quyền của tổ chức, cá nhân mua nhà ở hình thành trong tương lai, không trái với các quy định hiện hành.

Ngân hàng Nhà nước: Thông tư 22 không cấm thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai

Ngân hàng Nhà nước khẳng định: Thông tư 22 không hạn chế việc cá nhân mua nhà thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai. Điều kiện 'nhà đã hoàn thành theo hợp đồng mua bán nhà' chỉ áp dụng đối với khoản cho vay thế chấp nhà được áp dụng mức hệ số rủi ro thấp hơn so với các khoản vay bảo đảm bằng bất động sản khác.

Chuyên gia: Thông tư mới của NHNN không ảnh hưởng đến việc vay tiền mua nhà ở hình thành trong tương lai

Theo chuyên gia, khoản 1 Điều 1 Thông tư 22/2023/TT-NHNN chỉ là để phân định thế nào là khoản cho vay thế chấp nhà (với tài sản đã hình thành), không quy định với việc cho vay mua nhà ở hình thành trong tương lai.

Từ 1/7, nhà ở hình thành trong tương lai không được thế chấp ngân hàng, HoREA bày tỏ lo ngại

Hiệp hội bất động sản TP.HCM (HoREA) đề nghị sửa quy định tại Thông tư 22/2023/TT-NHNN về việc ngân hàng không được cho cá nhân vay mua nhà ở thương mại hình thành trong tương lai được thế chấp bằng chính căn nhà đó.

Không được thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai để vay vốn ngân hàng

Thông tư số 22 ngày 29/12/2023 của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) về 'Sửa đổi, bổ sung một số điều về quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài'có hiệu lựctừ ngày1/7/2024, có nhiều nội dung mới, phù hợp với thực tiễn. Điều này sẽ giúp tháo gỡ vướng mắc cho hoạt động của các tổ chức tín dụng, khách hàng và góp phần đảm bảo an toàn hệ thống tín dụng nhưng cũng có quy định chưa phù hợp, cần sửa đổi.

Không cho thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai là 'làm khó' người mua nhà

Theo Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA), nên sửa Thông tư 22 trước khi có hiệu lực để cho phép cá nhân được vay tín dụng mua nhà ở thương mại hình thành trong tương lai được bảo đảm (thế chấp) bằng chính căn nhà đó.

Bất động sản lo 'chết chìm' vì quy định mới của ngân hàng

Thông tư mới của Ngân hàng Nhà nước sẽ có hiệu lực từ tháng 7/2024 quy định người dân không được vay tiền ngân hàng mua nhà ở hình thành trong tương lai và thế chấp bằng chính căn nhà đó khiến giới kinh doanh bất động sản lo lắng.

Giá điện và gạo đẩy CPI tăng 0,31%

Theo Tổng cục Thống kê, một số địa phương tăng giá dịch vụ y tế theo Thông tư số 22/2023/TT-BYT, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân và giá gạo trong nước tiếp tục tăng theo giá gạo xuất khẩu là những nguyên nhân chính làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1.2024 tăng 0,31% so với tháng trước.

CPI tháng 1 tăng 0,31%

Theo Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 1 vừa được Tổng cục Thống kê công bố, so với cùng kỳ năm ngoái, CPI tháng 1 tăng 3,37%, lạm phát cơ bản tăng 2,72%.

Giá điện, giá gạo khiến chỉ số giá tiêu dùng tháng đầu năm tăng 0,31%

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2024 tăng 0,31% so với tháng trước. So với cùng kỳ năm 2023, CPI tháng 1 tăng 3,37%; lạm phát cơ bản tăng 2,72%.

Nhiều loại hàng hóa, dịch vụ tăng giá trước Tết

Một số địa phương thực hiện tăng giá dịch vụ y tế, giá bán lẻ điện bình quân điều chỉnh và giá gạo trong nước tiếp tục tăng theo giá xuất khẩu là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2024 tăng. Giá một số mặt hàng, dịch vụ tăng do nhu cầu phục vụ Tết Nguyên đán.

Tăng giá dịch vụ y tế kéo CPI tháng đầu năm 2024 tăng 0,31%

Một số địa phương thực hiện tăng giá dịch vụ y tế, EVN điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân và giá gạo trong nước tiếp tục tăng theo giá gạo xuất khẩu là những nguyên nhân chính làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1/2024 tăng 0,31%.