Khoe giấy khen lên mạng: 'oai' cho mình, áp lực cho con

Kết thúc năm học cũng là lúc bảng điểm, giấy khen hay thành tích học tập của con trẻ được không ít các bậc phụ huynh đăng tải rầm rộ trên mạng xã hội, dẫn đến nguy cơ mất an toàn cho trẻ.

Vì người học

Năm học 2024 - 2025, Chương trình GDPT 2018 sẽ triển khai đến lớp 5, lớp 9 và lớp 12, hoàn tất một chu trình đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.

Các trường hợp học sinh phải kiểm tra lại, ở lại lớp theo Thông tư 22 của Bộ GD

Học sinh học 8 môn học cho điểm kết hợp nhận xét nhưng có 3 môn điểm trung bình dưới 5,0, chẳng hạn 3 môn 4,9 phải kiểm tra lại cả 3 môn đó.

Trường THPT Thành phố Điện Biên Phủ: 'Cánh chim đầu đàn' của ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Điện Biên

Trường THPT thành phố Điện Biên Phủ là một trong những ngôi trường lớn và lâu đời nhất của tỉnh Điện Biên. Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, chứng kiến những cột mốc đáng nhớ của đất nước, trường là một trong những 'cánh chim đầu đàn' của ngành Giáo dục và Đào tạo tỉnh Điện Biên.

Một số giải pháp giúp kiểm tra giữa học kì 2 nhẹ nhàng, bớt áp lực, căng thẳng

Các nhà trường phổ thông cần đổi mới phương pháp, hình thức đánh giá học sinh để tổ chức kiểm tra giữa học kì sao cho nhẹ nhàng, hiệu quả.

Bỏ xếp loại học sinh giỏi, học bạ có còn ý nghĩa xét tuyển đại học 2025?

Kể từ năm học 2024-2025, học sinh bậc THPT và THCS không còn xếp loại học lực theo điểm trung bình các môn học, đồng thời không còn điểm trung bình các môn học trong học bạ.

Ngợp điểm 10, lo nhiều hơn mừng

Để đạt được điểm tuyệt đối thì đương nhiên tất cả điểm thường xuyên (vấn đáp, thực hành, viết), điểm định kỳ (giữa kỳ, cuối kỳ) đều đạt điểm 10.

Tại sao chỉ tiêu xếp loại học lực năm học mới cứ phải bằng, cao hơn năm trước?

Chỉ tiêu giảng dạy, phong trào cho từng tổ chuyên môn cũng được Ban giám hiệu giao cụ thể trong ngày Hội nghị cán bộ, viên chức của nhà trường.

Lưu ý của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong kiểm tra, đánh giá năm học 2023-2024

Công văn 3899/BGDĐT-GDTrH58/2011/TT-BGDĐT hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2023-2024, trong đó quy định kiểm tra, đánh giá có nhiều điểm mới, giáo viên cần quan tâm.

TPHCM: Hướng dẫn đánh giá học sinh trung học mới nhất giáo viên cần biết

Xây dựng quy định về chuyển đổi môn học lựa chọn cấp trung học phổ thông là một trong những nội dung cần lưu ý về kiểm tra đánh giá học sinh năm 2023-2024.

Hướng dẫn mới nhất của Bộ Giáo dục về soạn giáo án, GV cần biết

Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu tránh việc áp dụng hình thức, khuôn mẫu trong việc xây dựng kế hoạch bài dạy (giáo án).

GV đứng lớp trải lòng khi dạy học sinh chỉ đạt 3-4 điểm/môn trúng tuyển vào 10

Học sinh chỉ đạt 3-4 điểm/môn đã trúng tuyển vào 10 công lập khiến giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn rất vất vả trong khâu quản lí và dạy học.

Vì sao học sinh trung học cơ sở không được học lệch, học tủ?

Hầu hết học sinh lớp 9 chỉ tập trung học 3 môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh để thi tuyển sinh nên khi vào lớp 10 các học sinh này gặp rất nhiều khó khăn do học lệch.

Tôn trọng giáo viên trong đánh giá xếp loại học trò

Sự việc nhiều phụ huynh trường Tiểu học Cù Chính Lan (thành phố Pleiku, Gia Lai) gửi đơn kiến nghị vì con bị đánh giá 'chưa hoàn thành' môn Âm nhạc, phải học lại vào dịp hè đang thu hút sự quan tâm của nhiều người.

Học sinh phổ thông giờ giỏi thật, điểm 9, điểm 10 như 'mưa'!

Chỉ riêng chuyện làm giấy khen, gói quà để khen thưởng cho học sinh vào dịp cuối năm cũng khiến cho nhà trường, đội ngũ giáo viên, nhân viên tất bật.

Giáo viên 'môn phụ' trong trường phổ thông đang thiệt thòi đủ đường

Những giáo viên dạy các môn mà nhiều người vẫn xem là môn phụ lại đang là người đảm nhận gần như tất các các phong trào bề nổi của nhà trường.

Các Sở, Phòng Giáo dục và Đào tạo địa phương có nên ra đề kiểm tra chung cho các trường?

Sở, Phòng Giáo dục và Đào tạo địa phương ra đề kiểm tra chung cho các nhà trường phổ thông nếu gặp sự cố sẽ để lại nhiều hệ lụy và học sinh phải chịu thiệt thòi nhất.

Bỏ danh hiệu Học sinh tiên tiến, khen thưởng học sinh như thế nào?

Việc bỏ danh hiệu Học sinh tiên tiến theo hướng dẫn của Thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT đã và đang nhận được sự quan tâm của đội ngũ giáo viên dạy cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông. Theo đó, việc đánh giá, khen thưởng học sinh thực hiện như thế nào?

Chương trình 2006 hay chương trình 2018, học sinh vẫn phải học thêm như thường

Đối với học sinh lớp 9 và lớp 12 gần như trường nào cũng tổ chức dạy thêm tại trường và học sinh còn phải đi học thêm ở nhà thầy cô giáo với lịch học dày đặc.

Vì sao chưa nên bỏ thi tuyển sinh 10 trong thời điểm hiện nay?

Dù biết rằng thi tuyển là áp lực nhưng ít nhiều còn có lý do để học sinh có động lực học tập. Bỏ kỳ thi tuyển sinh 10 chỉ sợ học sinh khó lòng học thật.

Giáo viên cho học sinh hàng loạt điểm 0 là vi phạm

Giáo viên cho học sinh hàng loạt điểm 0 bài đánh giá thường xuyên là vi phạm Thông tư của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Nhiều hoạt động trong buổi tựu trường chuẩn bị lễ khai giảng năm học 2022-2023

Kinhtedothi – Ngày 29/8, cùng học sinh cả nước, học sinh Hà Nội nô nức tựu trường trong niềm hân hoan cùng tâm thế sẵn sàng bước vào năm học mới.

Tâm thế chủ động triển khai đánh giá học sinh lớp 10 theo Chương trình mới

Năm học 2022 - 2023, các trường THPT lần đầu tiên triển khai đánh giá học sinh (HS) theo Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT. Ghi nhận từ giáo viên (GV), nhà trường cho thấy một tâm thế sẵn sàng do nghiên cứu chuẩn bị từ sớm, đặc biệt sau một năm thực hiện Thông tư 26/2020/TT-BGDĐT với nhiều điểm tiệm cận với cách đánh giá mới.

Xét học sinh xuất sắc tiêu biểu bậc trung học cơ sở căn cứ vào quy định nào?

Theo đánh giá học sinh của chương trình mới, học sinh sẽ được đánh giá trong suốt cả quá trình học tập chứ không căn cứ vào điểm số các em đạt được cuối kỳ.

Là nhà giáo, tôi thật sự biết ơn những việc Bộ trưởng đã làm trong thời gian qua

Những chỉ đạo, điều hành của Bộ trưởng, Bộ Giáo dục và Đào tạo thời gian qua đều đi vào trọng tâm, phù hợp.

Phụ huynh mua tin nhắn điện tử mà nhà trường vào điểm trễ thì cũng bằng không

Có những chuyện một số giáo viên tưởng chừng rất nhỏ nhưng nó lại rất quan trọng với nhiều phụ huynh khi họ luôn chờ đợi kết quả học tập của con em mình.

Chưa hướng dẫn đánh giá học sinh bằng lời nói, giáo viên mỏi tay viết nhận xét

Nhiều cơ sở giáo dục yêu cầu giáo viên nhận xét bằng cách viết tay vào sổ điểm, phần mềm, học bạ theo tôi là có phần cứng nhắc.

Hàng loạt chính sách thiết thực ai cũng cần biết có hiệu lực từ tháng 9/2021

Thêm nhiều quyền lợi mới về bảo hiểm xã hội; bỏ danh hiệu học sinh tiên tiến ở cấp THCS và THPT… là những chính sách nổi bật sẽ có hiệu lực từ tháng 9/2021.

Sẽ đánh giá kết quả rèn luyện và học tập cấp trung học theo 4 mức

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) vừa ban hành Thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT Quy định về đánh giá học sinh trung học cơ sở (THCS) và học sinh trung học phổ thông (THPT), thay thế cho Thông tư 26/2020/TT-BGDĐT và 58/2011/TT-BGDĐT. Thông tư 22 có hiệu lực từ ngày 5/9/2021 và thực hiện theo lộ trình triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới (CT GDPT 2018) đối với cấp trung học.

Quy định đánh giá mới với học sinh trung học: Không còn 'học gạo'

Nhiều điểm mới của Thông tư 22 về đánh giá học sinh THCS, THPT đáp ứng yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 được giáo viên, cán bộ quản lý trung học đánh giá cao.

Bỏ điểm trung bình các môn: Giáo viên vất vả nhưng vẫn ủng hộ

Từ ngày 5/9, Thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT của Bộ GDĐT quy định về đánh học sinh THCS và THPT sẽ được áp dụng ngay với lớp 6 năm học 2021-2022 và thực hiện theo lộ trình triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018 đối với cấp trung học.

Thầy Bùi Nam nhận xét Thông tư 22 rất tiến bộ, tiếp thu đa số ý kiến thầy cô

Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT mới được ban hành đã rất tiến bộ, tiếp thu đa số ý kiến của giáo viên về việc nhận xét, đánh giá học sinh.

Bộ sẽ thay đổi cách xếp loại học sinh, không còn giỏi, trung bình, yếu, kém?

Dự thảo Thông tư mới về đánh giá học sinh quy định, kết quả học tập của học sinh phổ thông được đánh giá thành 4 mức: Tốt, Khá, Đạt, Chưa đạt...

Bộ Giáo dục chậm hướng dẫn dạy học và kiểm tra môn tích hợp, giáo viên gặp khó

Phần lớn giáo viên cấp phổ thông, đặc biệt là những người sẽ trực tiếp đảm nhận dạy các môn tích hợp như Lịch sử và Địa lí, Khoa học tự nhiên vẫn còn băn khoăn.