Có 2 lí do khiến Sở, Phòng Giáo dục và Đào tạo khó ra đề kiểm tra định kì chung

Chương trình 3 bộ sách giáo khoa được sắp xếp khác nhau là một trong những lí do khiến Phòng/Sở Giáo dục và Đào tạo khó ra đề kiểm tra định kì chung.

Các trường hợp học sinh phải kiểm tra lại, ở lại lớp theo Thông tư 22 của Bộ GD

Học sinh học 8 môn học cho điểm kết hợp nhận xét nhưng có 3 môn điểm trung bình dưới 5,0, chẳng hạn 3 môn 4,9 phải kiểm tra lại cả 3 môn đó.

Điểm trung bình môn dưới 3,5 học sinh có phải kiểm tra lại không?

Điểm trung bình môn dưới 3,5 có phải kiểm tra lại không, 3 môn dưới 5 có được lên lớp không là những thắc mắc của học sinh và phụ huynh đối với Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Khảo sát học sinh lớp 10, 11 có đi ngược Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT?

Tổ chức khảo sát học sinh lớp 10, 11 theo mẫu đề tham khảo thi tốt nghiệp năm 2025 của Bộ Giáo dục và Đào tạo là có dấu hiệu đi ngược Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT.

Một số giải pháp giúp kiểm tra giữa học kì 2 nhẹ nhàng, bớt áp lực, căng thẳng

Các nhà trường phổ thông cần đổi mới phương pháp, hình thức đánh giá học sinh để tổ chức kiểm tra giữa học kì sao cho nhẹ nhàng, hiệu quả.

Đề kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ trong huyện, tỉnh chung đề có còn phù hợp?

Theo Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT, việc kiểm tra đánh giá (bao gồm ra đề kiểm tra định kì) được thực hiện ở trường và do hiệu trưởng tổ chức thực hiện.

Nhiều trường đại học bỏ xét tuyển học bạ là tín hiệu đáng mừng?

Năm 2024, nhiều trường đại học đã bỏ xét tuyển điểm học bạ và tăng chỉ tiêu cho phương thức tuyển sinh riêng theo đề án của nhà trường.

Đánh giá học sinh phổ thông theo chương trình giáo dục phổ thông mới giảm đáng kể áp lực cho học sinh

Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT đánh giá học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 có nhiều ưu điểm. Trong đó, các đánh giá nhân văn hơn, giảm áp lực cho học sinh.

Bỏ xếp loại học sinh giỏi, học bạ có còn ý nghĩa xét tuyển đại học 2025?

Kể từ năm học 2024-2025, học sinh bậc THPT và THCS không còn xếp loại học lực theo điểm trung bình các môn học, đồng thời không còn điểm trung bình các môn học trong học bạ.

Đề kiểm tra Ngữ văn của Sở vẫn đầy 'sạn', giáo viên ra đề phải làm sao?

Đề kiểm tra định kì môn Ngữ văn của một số Sở, Phòng Giáo dục và Đào tạo vẫn còn nhiều 'sạn' khiến giáo viên cảm thấy bất an khi tự ra đề.

Giáo viên còn gặp nhiều khó khăn khi ra đề kiểm tra Ngữ văn

Làm sao để lựa chọn ngữ liệu đúng và hay cho đề kiểm tra Ngữ văn theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 là một trong những trăn trở của nhiều giáo viên.

Môn Ngoại ngữ không là môn thi bắt buộc có đáng lo?

Việc môn Ngoại ngữ không được chọn là môn thi bắt buộc không đáng lo lắng bởi môn học này đang là những môn học có số tiết/tuần nhiều nhất.

Sắp đến ngày 20/11, xin đừng để nhiều giáo viên môn 'phụ' phải xin nghỉ việc

Tại địa phương (huyện) người viết đang công tác, năm học qua cũng có hơn 10 giáo viên xin nghỉ việc và có đến 8 giáo viên được xem là môn phụ chiếm đến 80%.

Xếp loại hạnh kiểm học sinh hằng tuần có đúng quy định?

Một phụ huynh kể rằng, con chị bị giáo viên chủ nhiệm xét hạnh kiểm hàng tuần khiến cả hai mẹ con đều khủng khoảng. Việc xếp hạnh kiểm học sinh hằng tuần có đúng theo quy định hiện hành?

Bỏ kiểm tra miệng, nên hay không?

Không còn kiểm tra bài đầu giờ theo kiểu học thuộc lòng nhận được ý kiến đồng tình của giáo viên và học sinh. Hình thức kiểm tra, đánh giá này đã không còn phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông.

GV vẫn băn khoăn về việc ra đề, chấm bài kiểm tra môn Ngữ văn chương trình mới

Những văn bản thơ, truyện… nào mà các em được học trong sách giáo khoa sẽ không phục vụ cho việc kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ và thi cuối cấp sau này?

Học Chương trình mới, học sinh ôn tập kiểm tra theo đề cương có phù hợp?

Ôn tập kiểm tra theo đề cương giúp học sinh giảm tải một lượng kiến thức khá lớn nhưng không phù hợp với Chương trình giáo dục phổ thông 2018.