HT Trường ĐH Luật-ĐHQGHN nêu lý do khiến quy mô đào tạo Ths giảm, tiến sĩ tăng

Hiệu trưởng Trường Đại học Luật cho biết quy mô đào tạo thạc sĩ giảm do điều kiện khách quan, tuyển sinh thạc sĩ khó vì điều kiện đầu vào cần có ngoại ngữ.

Nghiên cứu sinh lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật giảm mạnh

Báo cáo Đoàn giám sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội cho biết, số lượng nghiên cứu sinh trúng tuyển 5 năm gần đây chỉ bằng 1/5 giai đoạn 2014 - 2017; có ngành 5 năm chỉ tuyển được 1 nghiên cứu sinh.

'Báo động' số lượng ứng viên giáo sư, phó giáo sư ngày càng giảm

Từ năm 2017 đến nay, số ứng viên đăng ký xét tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư giảm rõ rệt theo từng năm. Năm 2022, chỉ có 383 ứng viên đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư, nguyên nhân vì sao?

Để lọt đề tài TS vô bổ nên 'treo' hoạt động đào tạo, hướng dẫn trong 5 năm

Dư luận có nhiều băn khoăn, lo ngại về chất lượng chuyên môn của các luận án tiến sĩ, và công tác đào tạo nghiên cứu sinh thành tiến sĩ.

'Tôi không tin là hậu kiểm có thể kết luận thu hồi bằng tiến sĩ của một ai đó'

Tiến sĩ Phạm Hiệp cho rằng, yêu cầu bài báo quốc tế như là một trong những sản phẩm đầu ra có thể coi là giải pháp khả dĩ cho công tác đào tạo tiến sĩ.

3 lý do khiến bằng TS có nguy cơ 'phổ cập', 'đẻ ra' luận án hữu danh vô thực

Bộ Giáo dục cần chỉ đạo cơ sở đào tạo thành lập hội đồng gồm các thành viên mới để đánh giá lại một số luận án tiến sĩ đầy tai tiếng đã bị dư luận phản ánh.

Những chính sách giáo dục quan trọng có hiệu lực từ tháng 8/2021

Từ tháng 8 này, có 3 chính sách mới về giáo dục bắt đầu có hiệu lực liên quan tới chuẩn đầu ra của đại học, đào tạo tiến sĩ và tuyển sinh trung cấp, cao đẳng.

GS Trần Văn Nam: Nên giữ lại chuẩn tối thiểu phải có 1 công bố trên ISI-Scopus

Với quy định mới này thì sẽ có một số cơ sở đào tạo đại học tái diễn tình trạng đào tạo Tiến sĩ như cũ, một số ít sẽ vẫn giữ chuẩn đầu ra như Thông tư 08/2017.