Kỳ thi học sinh giỏi cấp thành phố thay đổi cách tổ chức tạo thêm nhiều cơ hội cho học sinh

Tối 4-4, liên quan đến những băn khoăn của phụ huynh và học sinh về kết quả Kỳ thi học sinh giỏi cấp thành phố dành cho học sinh lớp 12 năm học 2023-2024, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TPHCM Nguyễn Bảo Quốc đã có những chia sẻ để làm rõ hơn công tác tổ chức và việc xét giải thưởng của kỳ thi.

Bất ngờ với kết quả thi học sinh giỏi cấp thành phố

Sở GD&ĐT TP.HCM đã công bố kết quả thi học sinh giỏi lớp 12 cấp TP năm học 2023-2024. Nhiều người bất ngờ khi tỷ lệ giải cao tại các trường sụt giảm đáng kể.

Tiếp tục tổ chức thẩm định sách giáo khoa THCS và THPT

Bộ Giáo dục và Đào tạo thông báo việc tổ chức thẩm định sách giáo khoa cấp THCS và cấp THPT của các tổ chức, cá nhân biên soạn theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Bộ Giáo dục tổ chức thẩm định đợt 2 sách giáo khoa môn Ngoại ngữ 2

Tổ chức, cá nhân đề nghị thẩm định sách giáo khoa đăng ký số lượng, tên bản mẫu sách giáo khoa của môn Ngoại ngữ 2 trước ngày 16/10 gửi về Vụ Giáo dục Trung học, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

3 chính sách nổi bật có hiệu lực ngày 5/5/2023

Từ 5/5/2023, một số chính sách nổi bật có hiệu lực, cụ thể: Sửa đổi quy định về tiêu chuẩn người biên soạn sách giáo khoa; Chi mua tin trong xử phạt vi phạm hành chính.

Bộ Giáo dục và Đào tạo thông báo tổ chức thẩm định sách giáo khoa lớp 5, lớp 9 và lớp 12

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ra Thông báo số 367/TB-BGDĐT về việc tổ chức thẩm định sách giáo khoa lớp 5, lớp 9 và lớp 12 của các tổ chức, cá nhân biên soạn sách giáo khoa đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Công bố thời gian, địa điểm, mẫu đơn đăng ký hồ sơ thẩm định SGK lớp 5,9,12

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ra Thông báo số 367/TB-BGDĐT vào ngày 17/3 về việc tổ chức thẩm định sách giáo khoa lớp 5, lớp 9 và lớp 12.

Bộ GD-ĐT: Thanh tra việc lựa chọn SGK để không xảy ra lợi ích nhóm

Trước thắc mắc về việc có hay không lợi ích nhóm trong biên soạn, lựa chọn SGK, Bộ GD-ĐT đã phản hồi và cho biết sẽ tăng cường thanh tra, kiểm tra các khâu liên quan.

Thanh tra việc lựa chọn sách giáo khoa, kịp thời xử lý tiêu cực, lợi ích nhóm

Trước thắc mắc về có hay không lợi ích nhóm trong biên soạn, lựa chọn SGK, Bộ GD-ĐT đã phản hồi về những thắc mắc này và cho biết sẽ tăng cường thanh tra, kiểm tra các khâu liên quan.

Bộ GD-ĐT trả lời về 'lợi ích nhóm trong biên tập, lựa chọn SGK'

Cử tri tỉnh Lâm Đồng mới đây kiến nghị Bộ GD-ĐT làm rõ việc có hay không lợi ích nhóm trong biên tập, lựa chọn sách giáo khoa (SGK) hiện nay; thay đổi SGK gây thất thoát, lãng phí tài sản của nhân dân.

Nhiều chính sách về giáo dục có hiệu lực từ tháng 5/2022

Từ tháng 5/2022, một số chính sách về giáo dục sẽ chính thức có hiệu lực như: quy định về thời gian tối đa để hoàn thành trung cấp, cao đẳng; điều chỉnh mức vay vốn cho học sinh, sinh viên; học bổng đối với sinh viên ngành Toán và tiêu chuẩn người biên soạn sách giáo khoa.

4 chính sách giáo dục nổi bật có hiệu lực từ tháng 5/2022

Người biên soạn sách giáo khoa phải có ít nhất 3 năm trực tiếp giảng dạy; sinh viên ngành Toán sẽ được xét cấp học bổng...

Những chính sách, quy định giáo dục có hiệu lực từ tháng 5

Các quy định về người biên soạn sách giáo khoa, mức vay vốn sinh viên, thời gian tối đa để học trung cấp, cao đẳng bắt đầu có hiệu lực.

Những chính sách mới về giáo dục có hiệu lực từ tháng 5/2022

Sinh viên ngành Toán được cấp học bổng 2,4 triệu đồng/tháng; tăng mức vay vốn cho học sinh, sinh viên; nội dung nguyên tắc dạy học trực tuyến… là chính sách, quy định về giáo dục sẽ có hiệu lực từ tháng 5/2022.

Những chính sách mới nổi bật có hiệu lực từ tháng 5/2022

Tăng mức vay vốn cho học sinh, sinh viên; được đăng ký xe máy tại công an xã... là một trong những chính sách mới sẽ có hiệu lực từ tháng 5/2022.

Những chính sách, quy định giáo dục có hiệu lực từ tháng 5/2022

Từ tháng 5/2022, một số chính sách, quy định về giáo dục có hiệu lực. Trong đó, có những chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh, sinh viên.

Từng xin không biên soạn, sao nay Bộ lại đề cập 'SGK sử dụng ngân sách nhà nước'

'Sách giáo khoa chúng ta có thể làm, làm tốt bằng nguồn xã hội hóa thì không cần dùng đến ngân sách nhà nước', Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Việt Nga cho biết.

Cần công khai quá trình thực nghiệm sách giáo khoa

Dạy thực nghiệm là yêu cầu bắt buộc và quan trọng trong quy trình biên soạn sách giáo khoa (SGK). Bên cạnh tỷ lệ % số tiết thực nghiệm bắt buộc đối với từng môn học, cần công bố công khai quá trình thực nghiệm SGK để người học và xã hội cùng giám sát.

Dạy thực nghiệm sách giáo khoa mới có tính chất biểu diễn không?

Thực tế, nếu không có sự chuẩn bị kỹ (như dạy trước, mớm trước bài…), những tiết dạy mẫu sẽ không thể nào trơn tru, hoàn hảo như thế được.

Thực nghiệm SGK mới không có mục tiêu đánh giá phẩm chất, năng lực người học!

Theo Phó giáo sư, Tiến sĩ Vũ Trọng Rỹ, việc thực nghiệm sách giáo khoa khó đạt hiệu quả so với trước đây do không được thực hiện với quy mô rộng.