Hoang tàn những di tích Chăm Pa hiếm hoi còn sót lại trên đất cố đô Huế

Các di tích Chăm Pa trên đất Huế không còn nhiều, hiện chỉ còn tháp Chăm Phú Diên, tháp đôi Liễu Cốc và Thành Lồi nhưng 2 trong số đó xuống cấp nghiêm trọng.

Tháp Chăm Phú Diên ở… Dương Hòa?

Một điều bất ngờ chúng tôi phát hiện ra rằng, ở xã Dương Hòa, thị xã Hương Thủy cũng được thể hiện có ký hiệu với chú giải 'tháp Chăm Phú Diên'.

Bảo tồn và phát huy di tích văn hóa Chăm Pa ở Thừa Thiên Huế

Cùng với quần thể di tích cố đô Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế còn có hệ thống các di tích phản ánh rõ nét về một giai đoạn lịch sử phát triển lâu đời của văn hóa Chăm Pa. Việc bảo tồn và phát huy các di tích này tạo nên những địa chỉ hấp dẫn thu hút khách du lịch.

Bảo tồn và phát huy văn hóa Champa ở Thừa Thiên - Huế

Thừa Thiên - Huế là một trong những vùng đất còn lưu giữ, bảo quản nhiều di vật, hiện vật có giá trị độc đáo liên quan đến di sản văn hóa Champa với giá trị nghệ thuật cao và loại hình phong phú.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn hóa - Nghệ thuật Tìm hướng phát huy giá trị di sản văn hóa Champa

TTH - Trong văn hóa Huế, di sản văn hóa Champa được xem là một lớp trầm tích sâu, thành tố có vị trí khá đặc biệt góp phần cấu thành bản sắc của văn hóa Huế.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Tháp Chăm Phú Diên 'tìm cơ hội' sau khi được xác lập kỷ lục

TTH - Được định hình trên bản đồ du lịch Huế nói chung và vùng dọc theo bờ biển nói riêng, tháp Chăm Phú Diên (xã Phú Diên, huyện Phú Vang) mới đây đã được xác lập với 2 kỷ lục Thế giới và Việt Nam. Việc được xác lập kỷ lục không chỉ để vinh danh mà còn mở ra cơ hội bảo tồn, phát huy giá trị gắn liền với phát triển du lịch.

Bên trong tháp cổ chôn sâu dưới lòng đất được công nhận kỷ lục thế giới ở Huế

Tháp Phú Diên vừa được công nhận kỷ lục thế giới do đạt tiêu chí tháp Chăm Pa cổ chìm sâu dưới cồn cát ven biển được khai quật và bảo tồn đầu tiên trên thế giới.

Cận cảnh tháp Chăm ở Huế vừa đón nhận kỷ lục thế giới

Tháp Chăm Phú Diên (Thừa Thiên - Huế) vừa đón nhận kỷ lục Việt Nam và kỷ lục thế giới.

Cận cảnh Tháp Chăm cổ chìm sâu dưới cồn cát ven biển vừa được xác lập kỷ lục thế giới

Tháp Chăm Phú Diên ở xã Phú Diên (Phú Vang, Thừa Thiên Huế) là tháp Chăm cổ chìm sâu dưới cồn cát ven biển vừa được công bố kỷ lục Việt Nam và kỷ lục Thế giới.

Soi chi tiết tòa tháp cổ vừa lập kỷ lục thế giới của Việt Nam

Tháp Phú Diên nằm sâu dưới lòng cồn cát từ 5-7 mét, thấp hơn mực nước biển 3-4 mét và chỉ cách mép nước biển 120 mét. Đây là một vị trí rất đặc biệt...

Tháp Phú Diên – Ngôi tháp Chăm dưới lòng cồn cát xứ Huế

Với những giá trị lịch sử văn hóa đặc biệt, Tháp Phú Diên đã được xác lập kỷ lục là 'Tháp Chăm cổ bằng gạch chìm sâu dưới cồn cát ven biển được khai quật và bảo tồn đầu tiên trên thế giới.'

Chuyện thú vị về tháp Chăm cổ vừa xác lập kỷ lục thế giới

Tháp Phú Diên vừa được Liên minh Kỷ lục thế giới (WorldKings) công nhận là 'Tháp Chăm cổ bằng gạch chìm sâu dưới cồn cát ven biển, được khai quật và bảo tồn đầu tiên trên thế giới'.

Tháp Chăm cổ được khai quật đầu tiên tại Việt Nam xác lập Kỷ lục Thế giới

Trung ương Hội Kỷ lục gia Việt Nam – Tổ chức Kỷ lục Việt Nam - VietKings vừa tổ chức Lễ công bố kỷ lục đối với Tháp Chăm Phú Diên với tiêu chí 'Tháp Chăm Phú Diên - Tháp Chăm cổ chìm sâu dưới cồn cát ven biển được khai quật và bảo tồn đầu tiên tại Việt Nam và thế giới'.

Tháp Chăm chìm sâu dưới cồn cát xác lập kỷ lục thế giới

Ngày 28/6, Bảo tàng Lịch sử tỉnh TT-Huế cho biết, ngôi tháp Chăm Phú Diên (huyện Phú Vang, TT-Huế) vừa xác lập kỷ lục Việt Nam và kỷ lục thế giới về tiêu chí 'Tháp Chăm cổ chìm sâu dưới cồn cát ven biển được khai quật và bảo tồn đầu tiên tại Việt Nam và thế giới'.

Công bố kỷ lục Thế giới đối với Tháp Champa Phú Diên

Tháp Champa Phú Diên vừa được công bố đạt kỷ lục thế giới với tiêu chí: 'Tháp Chăm cổ chìm sâu dưới cồn cát ven biển được khai quật và bảo tồn đầu tiên tại Việt Nam và thế giới'.

Huế: Tháp Chăm cổ chìm sâu dưới cồn cát ven biển Phú Diên đón nhận kỷ lục Việt Nam và thế giới

Tối 27/6, tại xã Phú Diên, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Trung ương Hội Kỷ lục gia Việt Nam – Tổ chức Kỷ lục Việt Nam – VietKings tổ chức công bố kỷ lục Việt Nam và kỷ lục thế giới đối với tháp Chăm Phú Diên. Đây là tháp Chăm cổ chìm sâu dưới cồn cát ven biển được khai quật, bảo tồn đầu tiên tại Việt Nam.

Tháp Chămpa Phú Diên (Thừa Thiên Huế) được công nhận kỷ lục thế giới

Bảo tàng Lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế vừa tổ chức Lễ công bố kỷ lục Việt Nam và kỷ lục thế giới đối với Tháp Chămpa ở xã Phú Diên, huyện Phú Vang, đạt tiêu chí Tháp Chăm cổ chìm sâu dưới cồn cát ven biển được khai quật và bảo tồn đầu tiên tại Việt Nam.

Ngôi tháp cổ Chămpa chìm sâu trong cát được xác lập kỷ lục thế giới

Đây là ngôi tháp cổ Chămpa xây bằng gạch và chìm sâu dưới cồn cát ven biển được khai quật và bảo tồn đầu tiên trên thế giới.

Tháp Chăm cổ Phú Diên được xác lập kỷ lục Việt Nam và thế giới

Tháp Chăm Phú Diên ở xã Phú Diên (Phú Vang, Thừa Thiên-Huế) là tháp Chăm cổ chìm sâu dưới cồn cát ven biển. Sau hơn 20 năm được khai quật và bảo tồn, ngôi tháp này đã được công bố kỷ lục Việt Nam và kỷ lục Thế giới vào tối 27/6.

Xác lập kỷ lục Việt Nam và kỷ lục thế giới đối với tháp Champa Phú Diên

Tối 27/6, trong không gian di tích kiến trúc nghệ thuật Tháp Phú Diên (xã Phú Diên, huyện Phú Vang), Bảo tàng Lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức lễ công bố kỷ lục Việt Nam và kỷ lục Thế giới đối với Tháp Champa Phú Diên với tiêu chí: 'Tháp Chăm cổ chìm sâu dưới cồn cát ven biển được khai quật và bảo tồn đầu tiên tại Việt Nam và thế giới'.

Công bố 2 kỷ lục đối với Tháp Chăm Phú Diên

Tối 27/6, Bảo tàng Lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với chính quyền xã Phú Diên, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức Lễ công bố kỷ lục Việt Nam và kỷ lục thể giới đối với Tháp Champa Phú Diên với tiêu chí: 'Tháp Chăm cổ chìm sâu dưới cồn cát ven biển được khai quật và bảo tồn đầu tiên tại Việt Nam và Thế giới'.

Festival Huế 2022: Tháp Chămpa Phú Diên được công nhận kỷ lục thế giới

Liên minh Kỷ lục Thế giới chính thức xác lập Kỷ lục Thế giới đối với Tháp Phú Diên với tiêu chí 'Tháp Chăm cổ chìm sâu dưới cồn cát ven biển được khai quật và bảo tồn đầu tiên trên thế giới.'