Đức Tăng Thống Myanmar đến thăm Việt Nam mùa Phật đản

Chiều 17/5, tại trụ sở Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam (73 Quán Sứ, Hà Nội), Ngài Tăng Thống Sayadaw Sandimar Bhivamsa cùng Tăng đoàn Myanmar đã đến thăm và chúc mừng Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhân dịp Phật đản PL.2568 - DL. 2024.

Ông Kim Bành - Phát triển dịch vụ phục vụ lễ hội của đồng bào Khmer

Niềm đam mê đã trở thành động lực giúp ông Kim Bành, ở ấp Leng, xã Tân Sơn, huyện Trà Cú theo đuổi nghề tạo sản phẩm mặt nạ như mặt nạ khỉ, Chằng, Sa Dăm phục vụ trong các lễ hội của đồng bào Khmer. Anh 'bén duyên' với nghề chế tác mặt nạ khi còn là câu bé lên mười qua những lần tham gia múa Chằng, múa Khỉ cùng Đội múa Sa Dăm phục vụ trong những ngày lễ hội ở địa phương.

Chùa Hải Tạng - ngôi cổ tự linh thiêng gần 300 năm tuổi, điểm đến tâm linh ấn tượng với '4 không'

Chùa Hải Tạng không còn xa lạ với người dân Quảng Nam và khách du lịch khi đến với địa phương này. Đây là công trình kiến trúc thờ Phật kết hợp thờ thần, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng của người dân đảo, các thương thuyền cũng như du khách thập phương.

Tích truyện Pháp cú – Phẩm 4 (Phần 4/7)Tích truyện Pháp cú – Phẩm 4 (Phần 4/7)

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải (Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

Quá trình hình thành Hệ phái Phật giáo Dhammayuttika ở Thái Lan

Phật giáo Nam Truyền hay Phật giáo Nguyên Thủy (Theravada) ở khu vực Đông Nam Á đã ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến một số quốc gia như Miến Điện, Thái Lan, Lào, và Campuchia. Ở các quốc gia này, Phật giáo được xem là quốc giáo, trong đó mỗi đất nước đều có những nét văn hóa và đặc trưng riêng.

Yêu quái thân với Tôn Ngộ Không từng ăn thịt Đường Tăng tới 9 lần

Yêu quái này mặc dù đã ăn thịt Đường Tăng tới 9 lần nhưng vẫn bảo toàn được tính mạng thậm chí còn thân thiết với Tôn Ngộ Không.

Tìm hiểu về mục lục Xuất tam tạng ký – Tăng Hựu

Xuất tam tạng ký tâp gồm 15 quyển, soạn vào Nam triều nhà Lương, hoàn thành vào khoảng năm Thiên Giám thứ 9 đến thứ 13 (510-514), còn gọi là Xuất tam tạng ký tập lục, Lương xuất tam tạng tập ký, Xuất tam tạng tập ký, Xuất tam tạng ký, Tam tạng tập ký, các nhà kinh lục đời sau còn gọi tắt là Tăng Hựu lục hoặc Hựu lục. Được lưu trong Đại chánh tạng ở quyển thứ 55.

Lãnh đạo Phật giáo lý tưởng, hướng đến xã hội tốt đẹp hơn

Người lãnh đạo Phật giáo lý tưởng không dễ dàng lung lay cương vị của mình khi đối mặt với thử thách và áp lực xã hội. Điều quan trọng là phải giữ được con người thật và các giá trị của bản thân. Điều này không có nghĩa là phong cách lãnh đạo là cố định, trong thực tế nó hoàn toàn ngược lại.

Đồng Nai: Khai giảng khóa học 'Vi diệu pháp' lần I và lễ rước Tam tạng thánh điển

Sáng 9-3, tại lớp học Phật pháp thiền viện Phước Sơn (TP.Biên Hòa) diễn ra lễ khai giảng khóa học Abhidhamma lần I và cử hành lễ rước tam tạng thánh điển.

Chồng về hưu

Chắc chắn sẽ có nhiều người phụ nữ thầm ganh tị và cũng ước ao được như chị, bởi chồng chị là người đứng đầu một cơ quan lớn. Ấy thế mà chị lại khổ sở, vật vã vì điều đó. Bao nhiêu năm chồng làm sếp là bấy nhiêu năm chị đau đầu, nhức óc, ăn không ngon, ngủ không yên vì cái đám 'yêu nhền nhện' xúm xít quanh chồng.

Viện Nghiên cứu Phật học VN: Thúc đẩy việc biên tập và ấn hành Tam tạng Thánh điển Phật giáo VN

Đó là chương trình trọng tâm của Viện Nghiên cứu Phật học VN thực hiện trong năm 2024 được đưa ra thảo luận tại Lễ tổng kết hoạt động Phật sự năm 2023 diễn ra chiều nay, 26-1-2024, tại trụ sở của Viện - thiền viện Vạn Hạnh (750 Nguyễn Kiệm, P.4, Q.Phú Nhuận).

Tôn Ngộ Không là một trong những nhân vật chính của tiểu thuyết Tây du ký và cũng là người được nhiều thế hệ độc giả yêu thích.

Báo Giác Ngộ số 1238: Điều cốt lõi của người tu

Đó là nội dung bài giáo giới cho Tăng Ni tại Khóa huân tu tập trung Phật lịch 2567 tại Việt Nam Quốc Tự của Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng đăng trên chuyên mục Phật học - Báo Giác Ngộ số 1238, ra ngày 26-1-2024. Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

Trong Tây du ký, khi Đường Tăng mới lên đường đi thỉnh kinh được vài ngày đã bị yêu quái bắt, trong lúc nguy khốn được một ông lão 'bí ẩn' cứu mạng.

Abhidhamma – Khái quát khởi nguyên hình thành và sự phát triển

Khởi nguyên và sự phát triển của Abhidhamma luôn là vấn đề được các nhà nghiên cứu Phật học chú ý và nghiên cứu.

Khám phá quy trình biến đất sét thành... rồng của nghệ nhân gốm Bát Tràng

Dưới sự tìm tòi, sáng tạo của nghệ nhân trẻ Trần Anh Tú, đất sét Bát Tràng đã được nhào nặn thành những biểu tượng rồng cho năm mới Giáp Thìn. Đằng sau mỗi sản phẩm là những 'mật mã văn hóa' nhiều tầng ý nghĩa.

Ấn Độ: Hơn 5.000 Tăng Ni tham dự Lễ trùng tụng Tam tạng kinh điển lần thứ 18

Khoảng 5.000 Tăng Ni từ khắp nơi trên thế giới, bao gồm cả Ấn Độ đã tề tựu về Bồ Đề Đạo Tràng (Bodh Gaya), để tham dự Lễ trùng tụng Tam tạng kinh điển Quốc tế lần thứ 18 được tổ chức từ ngày 2 đến ngày 12-12 do Tăng đoàn Campuchia đăng cai tổ chức.

Báo Giác Ngộ số 1231: Năm uẩn đều không, vậy cái gì tái sinh?

Tôi tìm hiểu giáo lý đạo Phật và được biết năm uẩn đều không. Tuy vậy tôi cũng chưa hiểu hết về sự vô thường và vô ngã của từng uẩn (sắc, thọ, tưởng, hành và thức). Mong được quý Báo chia sẻ về vấn đề này. Quan trọng hơn, nếu năm uẩn đều không thì cái gì tái sinh ở đời sau?

Từ Thừa Đại Tông cả đời cống hiến cho Phật giáo Hàn Quốc, viên tịch

Hải Phong đường Từ Thừa Đại Tông sư, người hoạch định phương hướng tương lai của Phật giáo Hàn Quốc và Thiền phái Tào Khê đã tuyên thuyết rằng: 'không tồn tại sự sống và cái chết, nhưng nơi nào chả có sự sống và chết'. Ngài đã an nhiên thuận thế vô thường, thanh thản hồn nhiên trút hơi thở, xả báo thân viên tịch vào vào hôm thứ Tư ngày 29 tháng 11 năm 2023 (17-10-Quý Mão). Trụ thế 69 Xuân, Pháp lạp 51 Hạ.

Trung Quốc: Khai mạc Hội nghị giao lưu Phật giáo các nước lưu vực Mekong - Lan Thương

Sáng 2-12, tại Trung tâm Hội nghị khách sạn Thế Kỷ Kim Nguyên, Hội nghị giao lưu Phật giáo các nước lưu vực Mekong - Lan Thương chính thức khai mạc.

Wat Xiengthong - Biểu tượng cho kiến trúc văn hóa chùa chiền cổ của Lào

Là đất nước của Phật giáo, Lào sở hữu hàng nghìn ngôi chùa, trong đó có rất nhiều ngôi chùa cổ, đẹp và linh thiêng, nổi bật trong số đó không thể không kể tới Wat Xiengthong (chùa Xiềng Thong).

Vĩnh Phúc: Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên tổ chức lễ giỗ Tổ sư Khương Tăng Hội

Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên (X.Đại Đình, H.Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc) đã tổ chức lễ giỗ Tổ sư Khương Tăng Hội, Sơ tổ Thiền tông Việt Nam vào ngày 14 và 15-9 Quý Mão (28, 29-10-2023) vừa qua.

Bảo tồn, phát huy các loại hình nghệ thuật của đồng bào Khmer

Kiên Giang là tỉnh có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống, chiếm khoảng 13% số dân toàn tỉnh. Hoạt động văn hóa, nghệ thuật của đồng bào dân tộc Khmer luôn được duy trì ở các lễ, hội, tết truyền thống mang nét đẹp văn hóa và là món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống hàng ngày.

Quá trình phát triển luận thư của ba Bộ phái Thượng tọa bộ, Nhất thiết hữu bộ và Đại thừa Phật giáo

Mỗi bộ phái đều có luận thư riêng tùy theo từng giai đoạn, thời kỳ, văn hóa của từng quốc gia, cả ba bộ phái đều tập trung diễn giải làm sáng tỏ những lời Phật dạy trong Kinh tạng và Luật tạng, để giúp cho người đọc, người hành trì có thể tiếp thu và thực hành hướng đến giải thoát, niết bàn.

Đạo đức học Phật giáo qua Tứ Nhiếp Pháp

Đạo đức học Phật giáo qua Tứ nhiếp pháp là một pháp môn nhằm xây dựng nhân tâm cho cá nhân, con người và xã hội, cải tiến con người và xã hội một cách thiết thực, hiệu quả nhất. Nó lấy lợi ích chúng sinh làm căn bản, làm mục đích cho việc tu tập giải thoát cho những ai đang trên đường tu tập hạnh Bồ - tát và tìm cầu an lạc, cứu cánh

Cứ ngỡ 'cụ rùa' Tây Du Ký là tưởng tượng, hóa ra 'bản real' dài 5m từng sống trên Trái đất

Các nhà khoa học cho biết, họ hàng gần của loài rùa khổng lồ có thể chở được nhiều người cùng lúc qua sông này hiện vẫn sống trên Trái đất.

Trao bằng cho tiến sĩ Phật học đầu tiên tại Hà Nội

Đại đức Thích Đạo Tấn là tiến sĩ Phật học đầu tiên do Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội đào tạo.

Chuyển động mới của Trung tâm Phiên dịch Hán Nôm Huệ Quang

Trung tâm phiên dịch Hán Nôm Huệ Quang trực thuộc Viện Nghiên cứu Phật học VN là nơi phụ trách việc đào tạo Hán Nôm với mục tiêu hướng tới là xây dựng nguồn nhân lực thông thạo Hán ngữ cổ, chữ Nôm nhằm ứng dụng trong việc phiên dịch kinh điển, cung cấp phương tiện cho những ai muốn thâm nhập Phật học Bắc truyền.

Giải tán các nhóm 'thầy trò Đường Tăng' làm tiền du khách ở Phú Quốc

Ban đầu, chỉ có một nhóm 'thầy trò Đường Tăng' bán bánh kẹo ở cổng chợ đêm Phú Quốc. Thời gian sau, công việc 'ăn nên làm ra' khiến khu vực này xuất hiện thêm 4, 5 nhóm nữa nhưng hoạt động gây phiền hà du khách.

Đồng Nai: Thiền viện Phước Sơn khai mạc pháp hội trùng tụng kinh Pali - Việt lần VIII

Tối 23-8 (8-7-Quý Mão), tại thiền viện Phước Sơn (TP.Biên Hòa) đã diễn ra khai mạc trùng tụng Pali - Việt lần VIII, từ ngày 8 – 16-7 ÂL (23 – 31-8-2023).

Pagan: Thời kỳ vàng son của Phật giáo Myanmar dưới triều đại vua Anurudha

Anurudha là người đầu tiên biến triều đại Pagan thành giai đoạn hưng thịnh nhất trong lịch sử Phật giáo Myanmar. Từ đó trải qua hơn 200 năm, vương triều Pagan đã trở thành trung tâm văn hóa Phật giáo Theravada.

Sự thật gây tranh cãi về con người Đường Tam Tạng

Giống như các nhân vật khác trong nhóm thỉnh kinh, nhân vật Tam Tạng trong nguyên tác cũng có nhiều điểm khuất không bộc lộ trên phim ảnh.

Phật giáo Việt Nam từ thế kỷ I đến thế kỷ V qua ghi chép về Giao Châu trong Cao tăng truyện

Cuộc đời của các vị cao tăng và những cống hiến của họ cho Phật giáo trong Cao tăng truyện đã trở thành các tài liệu quan trọng cho việc nghiên cứu lịch sử phát triển Phật giáo của Việt Nam và Trung Quốc. Do sử liệu Việt Nam thời kì cổ đại vô cùng khan hiếm và thiết sót nên những nội dung trong Cao tăng truyện rất có hữu ích cho các học giả nghiên cứu Phật giáo Việt Nam giai đoạn đầu.

Bạn biết gì về đời thực khác hẳn phim 'Tây Du Ký' của nhân vật Đường Tăng?

Đường Tăng là nhân vật có thật trong lịch sử, tuy nhiên, cuộc đời và hành trình thỉnh kinh của ông lại có nhiều điểm khác biệt so với phim 'Tây Du Ký'.

DaoPhatOnline.com - Chuyên trang về các dữ liệu Phật giáo ra mắt

Sáng 17/5, DaoPhatOnline.com - chuyên trang về Tam tạng Kinh điển, dữ liệu Phật giáo (chùa chiền, Danh tăng, Từ điển Phật học, kiến thức cơ bản về các pháp môn Phật giáo) được ra mắt.

Nhiều giải pháp bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể kinh lá buông

An Giang tổ chức Hội thảo khoa học 'Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể kinh lá buông'.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Kinh lá buông

Kinh lá buông chứa đựng nội dung giáo lý của Phật giáo, triết học, kinh nghiệm sống, văn thơ, những mẩu truyện dân gian đúc kết lại, ghi chép lại những khía cạnh về cuộc sống văn hóa, xã hội của người Khmer từ lúc sinh ra cho đến khi chết đi.

An Giang: Phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể kinh lá buông

Hội thảo khoa học phát huy giá trị văn hóa phi vật thể kinh lá buông đã chính thức khai mạc tại chùa Sà Lôn, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.

Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam có 2 Phân viện, 10 Trung tâm và 2 Ban trực thuộc

Sáng nay, 23-3, tại Văn phòng II T.Ư GHPGVN - thiền viện Quảng Đức (Q.3, TP.HCM), Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam đã long trọng tổ chức lễ công bố trao quyết định và ra mắt nhân sự khóa IX, nhiệm kỳ 2022-2027.