Đầu đạn hạt nhân mới giúp Mỹ chiếm ưu thế tuyệt đối

Mỹ có kế hoạch bắt đầu sản xuất đầu đạn hạt nhân mới lần đầu tiên sau 40 năm, ấn phẩm The Artistree cho biết.

Mỹ mất một nửa số tên lửa hành trình phóng từ tàu ngầm hạt nhân

Việc cho 4 tàu ngầm hạt nhân lớp Ohio nghỉ hưu sẽ tạo ra khoảng trống khó bù đắp trong Hải quân Mỹ.

Tàu ngầm hạt nhân chiến lược HMS Vanguard (S-28) của Anh phóng thử tên lửa đạn đạo Trident II D5, nhưng quả đạn 58 tấn gặp sự cố, rơi xuống ngay cạnh tàu ngầm.

Tên lửa hạt nhân của Anh suýt sát hại các chỉ huy Quân đội Anh

Ấn bản The Sun của Anh đăng tải thông tin về một sự cố nguy hiểm xảy ra trong quá trình phóng tên lửa hạt nhân Trident II từ tàu ngầm.

Tên lửa đạn đạo Trident lại thất bại khi phóng từ tàu ngầm hạt nhân Vanguard

Vụ phóng thử tên lửa đạn đạo liên lục địa Trident từ tàu ngầm của Hải quân Hoàng gia Anh đã thất bại lần thứ hai trong 8 năm.

Thử nghiệm tên lửa lại thất bại, tàu ngầm 'thoát hiểm' trong gang tấc, Anh vẫn vững tin năng lực 'đáng gờm'

Ngày 21/2, truyền thông Anh dẫn lời Bộ trưởng Quốc phòng nước này Grant Shapps cho biết, cuộc thử nghiệm mới nhất tên lửa Trident có khả năng mang đầu đạn hạt nhân đã không thành công.

Anh gặp trục trặc khi phóng thử tên lửa hạt nhân Trident II

Vụ phóng thử tên lửa hạt nhân của Anh gặp thất bại tại địa điểm ngoài khơi Florida, đánh dấu lần thứ hai trong 8 năm tên lửa đạn đạo Trident II của nước này gặp trục trặc trong quá trình thử nghiệm.

Tàu ngầm Anh 'phóng xịt' tên lửa hạt nhân

Tàu ngầm Anh bắn thử nghiệm hệ thống tên lửa răn đe hạt nhân Trident thất bại khi không phát nổ và tên lửa rơi cạnh vị trí phóng.

Anh sẽ phóng thử tên lửa đạn đạo Trident II D5

Lần đầu tiên kể từ năm 2016, Anh sẽ phóng thử tên lửa đạn đạo Trident II D5 từ tàu ngầm hạt nhân HMS Vanguard được tân trang trong vài ngày tới.

Anh phóng thử tên lửa đạn đạo lần đầu tiên trong 8 năm

Truyền thông Anh dẫn các nguồn tin cho biết Anh sẽ phóng thử tên lửa đạn đạo Trident II D5 từ tàu ngầm hạt nhân HMS Vanguard được tân trang. Đây sẽ là lần đầu tiên Anh phóng thử một tên lửa đạn đạo kể từ năm 2016.

Quân sự thế giới hôm nay (30-1): Căng thẳng gia tăng, Anh chuẩn bị phóng thử tên lửa đạn đạo chiến lược Trident

Quân sự thế giới hôm nay (30-1) có những nội dung sau: Anh sắp phóng thử tên lửa đạn đạo Trident, Tổng thống Biden tuyên bố đáp trả sau vụ 3 lính Mỹ thiệt mạng, Nhật Bản và Đức ký hiệp định chia sẻ nguồn cung quân sự, Ấn Độ và Saudi Arabia tập trận quân sự chung ở Rajasthan…

Tàu ngầm hạt nhân Vanguard của Anh suýt chìm sau khi lao xuống độ sâu cực lớn

Một tàu ngầm hạt nhân lớp Vanguard của Anh cùng thủy thủ đoàn 140 người suýt bị chìm trong một sự cố liên quan đến việc hỏng máy đo độ sâu.

Trung Quốc, Mỹ nhất trí sẽ đàm phán về kiểm soát vũ khí hạt nhân

Trung Quốc và Mỹ sẽ thảo luận về kiểm soát vũ khí hạt nhân trong tuần tới, đánh dấu cuộc đàm phán đầu tiên về vấn đề này kể từ thời chính quyền của Tổng thống Barack Obama.

Bình luận đáng chú ý của chuyên gia Mỹ về Hiệp ước New START giữa Washington và Moskva

Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược mới (New START) là thỏa thuận kiểm soát vũ khí quan trọng nhất mà Mỹ và Nga phải làm tất cả trong khả năng của mình để duy trì hiệu lực.

Mỹ làm gì khi muốn minh bạch vũ khí hạt nhân toàn cầu?

Mỹ tiếp tục thúc đẩy tính minh bạch về vũ khí hạt nhân trên toàn thế giới nhưng chính quyền Biden chưa sẵn sàng làm như vậy ở trong nước.

Điều gì đằng sau việc Mỹ lần đầu điều tàu ngầm hạt nhân tới Hàn Quốc sau 40 năm?

Chuyên gia nhận định tàu ngầm hạt nhân của Mỹ ghé cảng Hàn Quốc giúp tăng cường năng lực răn đe đối với Triều Tiên.

Triều Tiên tiếp tục bắn nhiều tên lửa hành trình

Vụ thử vũ khí mới nhất diễn ra ngay sau khi Bình Nhưỡng đe dọa trả đũa hạt nhân.

Dụng ý của Mỹ khi triển khai tàu ngầm đến Hàn Quốc

Hãng tin Reuters dẫn lời giới phân tích nhận định sự xuất hiện của tàu ngầm Mỹ tại Hàn Quốc tuần qua là lời nhắc nhở thẳng thừng rằng Washington luôn có tên lửa mang đầu đạn hạt nhân đủ sức bắn đến CHDCND Triều Tiên.

Tàu ngầm hạt nhân Mỹ đến Hàn Quốc sau 40 năm

Tàu USS Kentucky cập cảng Busan, đánh dấu lần đầu tiên một tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đạn đạo của Hải quân Mỹ đến Hàn Quốc sau 40 năm.

Năm cường quốc hạt nhân tụ họp

Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết trong tháng này đã tổ chức cuộc họp gồm các chuyên gia đến từ Trung Quốc, Pháp, Nga và Anh để thảo luận về vấn đề vũ khí hạt nhân, trong đó có nội dung giảm thiểu rủi ro chiến lược.

Mỹ triệu tập cuộc họp về vũ khí hạt nhân với Trung Quốc, Pháp, Nga, Anh

Cuộc họp nhằm thảo luận về giảm thiểu rủi ro chiến lược, cũng như các học thuyết hạt nhân và chính sách trong lĩnh vực này.

Mỹ tổ chức họp về vũ khí hạt nhân với Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc

Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết trong tháng này đã tổ chức một cuộc họp với Anh, Pháp, Nga và Trung Quốc để thảo luận về các vấn đề vũ khí hạt nhân.

SIPRI: Số lượng vũ khí hạt nhân do các cường quốc nắm giữ đang gia tăng

Viện nghiên cứu hàng đầu thế giới cho biết số lượng vũ khí hạt nhân đang hoạt động trong kho dự trữ của các cường quốc quân sự có dấu hiệu gia tăng trở lại. Các nhà phân tích cảnh báo thế giới đang 'tiến gần đến một trong những thời kỳ nguy hiểm nhất trong lịch sử loài người'.

Đằng sau động thái đối phó mới của Mỹ về hiệp ước New START?

Động thái này sẽ làm tăng đáng kể mức độ bất ổn và nguy hiểm của thế giới.

Hàn, Mỹ, Nhật thúc đẩy hợp tác đối phó với mối đe dọa từ Triều Tiên

Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản đã tăng cường phối hợp an ninh trong bối cảnh Bình Nhưỡng gia tăng các mối đe dọa từ vũ khí hạt nhân và tên lửa qua các vụ thử vũ khí khiêu khích trong năm nay.

Lý do Mỹ điều tàu ngầm có khả năng mang 80 đầu đạn hạt nhân tới Hàn Quốc

Khi Tổng thống Mỹ và Tổng thống Hàn Quốc công bố thỏa thuận mang tính bước ngoặt nhằm đối phó với Triều Tiên, có một thông tin nổi bật được dư luận quan tâm: Mỹ sẽ điều tàu ngầm trang bị vũ khí hạt nhân tới Hàn Quốc lần đầu tiên sau hơn 40 năm.

Tại sao Mỹ đưa tàu ngầm tàng hình đến Hàn Quốc nhưng lại cho cả thế giới biết?

Tuần này, Tổng thống Mỹ và Hàn Quốc đã công bố một thỏa thuận mang tính bước ngoặt.

Đưa tàu ngầm hạt nhân đến Hàn Quốc có thể khiến Mỹ mất lợi thế

Khi lãnh đạo Mỹ và Hàn Quốc thông báo thỏa thuận mang tính dấu ấn để đối phó với Triều Tiên, một thông tin trong đó cực kỳ được quan tâm.

Tàu ngầm hạt nhân Mỹ lần đầu tới Hàn Quốc sau hơn 40 năm mạnh cỡ nào?

Tàu ngầm hạt nhân trang bị tên lửa đạn đạo lớp Ohio của Hải quân Mỹ có thể mang theo 80 đầu đạn hạt nhân, và hoạt động 77 ngày trên biển.

Mỹ điều tàu ngầm hạt nhân tới Hàn Quốc: Trung Quốc phản ứng gay gắt

Bắc Kinh cho rằng, tuyên bố gửi tàu ngầm mang đầu đạn hạt nhân tới Hàn Quốc chỉ nhằm phục vụ 'lợi ích địa chính trị' của Mỹ.

Tàu ngầm tên lửa hạt nhân Mỹ dự kiến đến Hàn Quốc lần đầu tiên sau hơn 40 năm

Lần đầu tiên kể từ những năm 1980, một tàu ngầm trang bị tên lửa đạn đạo mang đầu đạn hạt nhân (SSBN) của Hải quân Mỹ sẽ cập cảng Hàn Quốc trong chuyến thăm thể hiện cam kết của Washington bảo vệ lợi ích an ninh của đồng minh.

Iran 'bắt sống' tàu ngầm chiến lược đáng sợ nhất của Mỹ

USS Florida là tàu ngầm hạt nhân chiến lược đáng sợ nhất của Mỹ thuộc lớp Ohio, mới đây con tàu đã bị Iran tuyên bố 'bắt sống'.

Vì sao Mỹ triển khai vũ khí hạt nhân ở châu Âu?

Khi thông báo Nga sẽ triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật trên lãnh thổ Belarus, Tổng thống Vladimir Putin nhấn mạnh, Mỹ đã làm điều này trong nhiều thập kỷ.

Thế giới đối mặt nguy cơ sử dụng vũ khí hạt nhân cao nhất trong nhiều thập kỷ

Viện nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) cảnh báo, nguy cơ sử dụng vũ khí hạt nhân trên thế giới đang ở mức cao nhất trong nhiều thập kỷ.

Anh đang sở hữu dòng tên lửa hạt nhân Triden II D5 trang bị trên các tàu ngầm tấn công chiến lược lớp Vanguard. Được biết đây là dòng tên lửa do Mỹ phát triển và chúng hiện là loại tên lửa hạt nhân chính xác nhất thế giới.

Vũ khí uy lực hàng đầu của Mỹ xuất hiện bất thường ở căn cứ Guam

Tàu ngầm hạt nhân lớp Ohio, USS Nevada, một trong những vũ khí mạnh nhất của Hải quân Mỹ, mang theo 20 tên lửa đạn đạo Trident và hàng chục đầu đạn hạt nhân, xuất hiện hiếm hoi ở Guam, vùng lãnh thổ của Mỹ ở Thái Bình Dương.

Các cường quốc cam kết không phổ biến vũ khí hạt nhân

Trong một tuyên bố chung được đưa ra hôm nay (3/1), các nước Mỹ, Trung Quốc, Nga, Pháp và Anh đã cam kết ngăn chặn phổ biến vũ khí hạt nhân và nguy cơ xảy ra một cuộc chiến tranh hạt nhân.

Báo Financial Times: Chính sách hạt nhân của Mỹ vẫn mập mờ có chủ ý

Một số nguồn thạo tin tiết lộ rằng các đồng minh của Mỹ ở châu Âu và Thái Bình Dương đang gây ảnh hưởng đối với Nhà Trắng để ngăn chặn Washington chuyển sang nguyên tắc không sử dụng vũ khí hạt nhân trước tiên.

Mỹ thúc đẩy thực thi Hiệp ước Cấm thử hạt nhân toàn diện

Mỹ đã khôi phục lập trường ủng hộ Hiệp ước Cấm thử hạt nhân toàn diện (CTBT) và có kế hoạch thúc đẩy để hiệp ước này có hiệu lực thi hành.