Điểm tựa pháp lý cho người yếu thế

Người dân tộc thiểu số (DTTS) thuộc nhóm yếu thế trong xã hội cần được bảo đảm sự công bằng về quyền và lợi ích hợp trước pháp luật. Và trợ giúp pháp lý (TGPL) chính là điểm tựa về pháp luật cho đồng bào DTTS.

Hiệu quả từ trợ giúp pháp lý ở cơ sở

Thời gian qua, Trung tâm Trợ giúp pháp lý (TGPL) tham mưu Sở Tư pháp thành lập Tổ đánh giá chất lượng hoàn thành vụ việc TGPL hằng năm, cũng như phân công, bố trí viên chức làm việc phù hợp với năng lực, trình độ chuyên môn... Qua đó đã nâng cao hiệu quả hoạt động TGPL ở cơ sở, trong đó có huyện U Minh.

Trợ giúp pháp lý hiện thực hóa đạo lý 'uống nước nhớ nguồn'

Chính sách trợ giúp pháp lý (TGPL) cho người có công với cách mạng là một chính sách nhân văn thể hiện đạo lý 'uống nước nhớ nguồn' của dân tộc. Thấm nhuần đạo lý này, những năm qua Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước tỉnh Cà Mau đã làm tốt công tác tư vấn, tham gia tố tụng, đại diện ngoài tố tụng… nhằm giúp đỡ đối tượng người có công đòi lại công bằng trước pháp luật.

Yên Bái tăng cường trợ giúp pháp lý cho người dân

Qua công tác trợ giúp pháp lý, hàng nghìn đối tượng đã được trợ giúp viên pháp lý của Trung tâm Trợ giúp pháp lý Yên Bái hướng dẫn, giúp đỡ về pháp lý giải quyết các thủ tục hành chính trên các lĩnh vực theo nhu cầu của cá nhân đạt kết quả cao...

Chỉ tiêu thực hiện vụ việc tham gia tố tụng của trợ giúp viên pháp lý năm 2024

Vừa qua, Bộ Tư pháp đã ban hành chỉ tiêu thực hiện vụ việc tham gia tố tụng cho trợ giúp viên pháp lý (TGVPL) năm 2024. Chỉ tiêu này nhằm tiếp tục thực hiện hiệu quả Luật Trợ giúp pháp lý năm 2027 nhằm đẩy mạnh hoạt động tham gia tố tụng, đưa chất lượng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người được trợ giúp pháp lý ngày càng được nâng cao.

Kiện đòi tài sản là quyền sử dụng đất

Kiện đòi tài sản là một trong những tranh chấp khá phổ biến tại các tòa án, đặc biệt là kiện đòi quyền sử dụng đất (QSDĐ). Câu chuyện kiện đòi QSDĐ của một trường hợp người cao tuổi được trợ giúp pháp lý (TGPL) là một trong số đó.

Trợ giúp pháp lý đồng hành cùng người nghèo và đối tượng chính sách

Những năm qua, hoạt động trợ giúp pháp lý (TGPL) trên địa bàn tỉnh ngày càng được quan tâm; chất lượng, hiệu quả các vụ việc TGPL dần được cải thiện và nâng cao, góp phần bảo đảm tốt quyền và lợi ích hợp pháp cho các đối tượng được trợ giúp.

Hành trình đi tìm công lý

Kinh tế - xã hội phát triển, đất đai ngày càng có giá trị nên các vụ việc tranh chấp đất đai có xu hướng tăng và phức tạp. Vụ việc tranh chấp đất đai xảy ra tại huyện Quảng Xương và hành trình trợ giúp pháp lý (TGPL) đồng hành cùng người dân đi tìm công lý là một trong số đó.

Trăn trở từ các vụ án hủy hoại rừng

Vùng dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Thanh Hóa có diện tích tự nhiên chiếm 3/4 diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Địa hình phức tạp, đời sống người dân ở nhiều thôn, bản còn khó khăn, nhu cầu đất sản xuất gia tăng do người lao động thiếu việc làm, đời sống chủ yếu phụ thuộc vào rừng và đất rừng... Những vụ việc vi phạm pháp luật về bảo vệ rừng vẫn còn xảy ra ở một số nơi trên địa bàn tỉnh để lại nhiều trăn trở.

Trăn trở về tội phạm 'hủy hoại rừng' do thiếu đất sản xuất

Thường Xuân là một huyện miền núi khó khăn thuộc 62 huyện nghèo của cả nước. Kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất lâm - nông nghiệp với diện tích tự nhiên rộng 110.717,35 ha, trong đó đất lâm nghiệp chiếm 82,2% diện tích. Nguồn tài nguyên từ rừng mang lại giá trị về kinh tế nên rừng đã trở thành mục tiêu khai thác, hủy hoại của nhiều cá nhân, tổ chức.

Người cao tuổi được tăng quyền tiếp cận công lý từ hoạt động trợ giúp pháp lý

Đánh giá về hiệu quả hoạt động trợ giúp pháp lý miễn phí cho đối tượng người cao tuổi, trợ giúp viên pháp lý Nguyễn Tất Doanh (Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước TP Hà Nội) cho biết, bên cạnh việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người được trợ giúp pháp lý, người dân được tăng quyền tiếp cận công lý, tin tưởng vào chính sách, quy định pháp luật của Nhà nước.

Trợ giúp pháp lý cho người yếu thế

Với phương châm hoạt động hướng về cơ sở, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân được tiếp cận với các hoạt động trợ giúp pháp lý (TGPL), đồng thời xác định đối tượng thuộc diện TGPL là nhóm yếu thế trong xã hội, hoạt động TGPL luôn được Trung tâm TGPL Nhà nước tỉnh (Sở Tư pháp) phối hợp với các cấp, các ngành chú trọng đẩy mạnh thực hiện, tập trung vào các lĩnh vực: Tư vấn, tham gia tố tụng, đại diện ngoài tố tụng, hòa giải.

Không chỉ là điểm tựa

Với sự quý mến và tin tưởng, người dân vẫn thường gọi đội ngũ trợ giúp viên pháp lý (TGVPL) thuộc Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước tỉnh Quảng Trị là những'luật sư công'. 25 năm kể từ ngày thành lập, họ đã để lại dấu ấn đậm sâu trên hành trình đồng hành cùng người nghèo, người yếu thế. Đặc biệt là tham gia tố tụng, bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các bị can, bị cáo và cả bị hại trong những vụ án hình sự thuộc đối tượng được trợ giúp miễn phí. Ở chiều nào của nhiệm vụ, họ cũng trở thành điểm tựa, thắp lên niềm tin cho người cần trợ giúp.

Ðiểm tựa cho người nghèo

Trợ giúp pháp lý (TGPL) là chính sách có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, bảo đảm được quyền lợi con người. Từ lâu, công tác TGPL đã trở thành điểm tựa về mặt pháp lý cho những người yếu thế, giúp họ đòi lại được công bằng trước pháp luật, đặc biệt là người nghèo.

Chặt chẽ phối hợp, nhịp nhàng triển khai

Năm 2023, việc cụ thể hóa văn bản triển khai kế hoạch phối hợp giữa các ngành thành viên Hội đồng Phối hợp liên ngành về trợ giúp pháp lý (TGPL) trong hoạt động tố tụng đã kịp thời hướng dẫn, giải đáp vướng mắc từ thực tiễn đặt ra.

Xét xử vụ 2 nhóm hỗn chiến ở Hàm Thuận Nam

Chỉ vì mâu thuẫn nhỏ giữa 2 người dẫn đến kéo cả nhóm đi đánh nhau để lại hậu quả thương tật 54%, rồi lãnh án với mức cao nhất 7 năm tù, bồi thường tổng số tiền hơn 181 triệu đồng.

Truyền thông về trợ giúp pháp lý cho người có công với cách mạng

Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước TP Hà Nội tổ chức hội nghị truyền thông về Trợ giúp pháp lý và phổ biến pháp luật cho người có công với cách mạng quận Hai Bà Trưng tại Trung tâm nuôi dưỡng và điều dưỡng người có công số II, xã Viên An, huyện Ứng Hòa, Hà Nội.

Bài học đắt giá cho việc phá rừng làm nương rẫy

Thiếu đất sản xuất, một gia đình kéo nhau lên rừng để chặt phá cây cối làm nương rẫy. Khi bị phát hiện, cả 5 người cùng bị khởi tố trong vụ án hủy hoại rừng. Câu chuyện tưởng chừng hy hữu ấy xảy ra ở huyện vùng cao Mường Lát, trở thành bài học đắt giá cho nhiều người.

Truyền thông về trợ giúp pháp lý cho Hội người mù quận Tây Hồ

Trợ giúp viên pháp lý Trương Công Đỉnh, Trưởng chi nhánh số 4, Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước TP Hà Nội đã truyền thông về trợ giúp pháp lý và tư vấn pháp luật tại cơ sở cho các thành viên Hội người mù quận Tây Hồ, Hà Nội.

2 nhóm hỗn chiến, 15 bị cáo lãnh án

Tòa tuyên 15 bị cáo hỗn chiến đêm 22/8/2022 ở khu phố 2, phường Xuân An, Phan Thiết với tội 'Cố ý gây thương tích', phạt tù từ 1 năm 3 tháng tù đến 2 năm 2 tháng tù đối với các bị cáo trực tiếp đánh chém, còn lại hưởng 1 năm tù án treo; và bồi thường cho bị hại Ng.Th.Tr hơn 233 triệu đồng.

Trợ giúp pháp lý đã đi vào cuộc sống

Số vụ việc được trợ giúp pháp lý năm sau luôn cao hơn năm trước. Nhiều người đã biết đến công tác trợ giúp pháp lý (TGPL), như một chính sách nhân văn bảo đảm quyền con người.

Hoạt động trợ giúp pháp lý thực sự đi vào cuộc sống

Những năm qua, Trung tâm Trợ giúp pháp lý (TGPL) Nhà nước tỉnh đã không ngừng đổi mới, nâng cao năng lực quản lý, điều hành và tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao. Trung tâm luôn bám sát các mục tiêu, chương trình, kế hoạch của tỉnh và những yêu cầu thực tiễn để chủ động, kịp thời tham mưu cho lãnh đạo Sở Tư pháp, Hội đồng phối hợp liên ngành về TGPL trong hoạt động tố tụng của tỉnh tổ chức thực hiện nhiệm vụ nhằm triển khai đồng bộ các hoạt động TGPL trên địa bàn.

'Nếu được lựa chọn công việc, tôi vẫn chọn trợ giúp pháp lý'

Đấy là câu nói đầy tâm huyết từ trợ giúp viên pháp lý (TGVPL) Đỗ Thị Thào, người gắn bó hơn 12 năm với công việc TGPL cho người có công với cách mạng, người nghèo, người yếu thế trong xã hội.