Sự ra đời và phát triển Tạp chí Duy Tâm Phật học (1935-1943)

Tạp chí Duy Tâm Phật học từ khi ra đời đến khi đình bản tồn tại được 9 năm, từ năm 1935 đến năm 1943. Số đầu tiên ra mắt ngày 1/10/1935, được in tại nhà in De l'Union Nguyễn Văn Của, số thứ 2 cũng được in tại đây.

Sáng 5-4, các học viên Khóa Bồi dưỡng môn về Thông tin - Truyền thông năm 2024 do Ban Thông tin - Truyền thông Phật giáo tỉnh Tiền Giang tổ chức, cung đón Thượng tọa Thích Tâm Hải, Ủy viên Hội đồng Trị sự, Phó Trưởng ban Thông tin - Truyền thông T.Ư, Tổng Biên tập Báo Giác Ngộ giảng dạy.

Hòa thượng Khánh Hòa từ bỏ hội Nam Kỳ thành lập Phật học đường Lưỡng Xuyên

Hòa thượng Khánh Hòa quyết định rời hội Nghiên cứu Phật học để thành lập Phật học đường Lưỡng Xuyên tại Trà Vinh do ông Huỳnh Thái Cửu làm trưởng ban, Thiền sư An Lạc chùa Vĩnh Tràng làm hội trưởng. Giấy phép được ký ngày 13-08-1934. Phật học đường Lưỡng Xuyên được thành lập chính thức ngày 13-08-1934, đặt trụ sở tại chùa Long Phước ở Trà Vinh(14).

Hòa thượng Thích Thái Không (1902 – 1983)

Hòa thượng Thích Thái Không, thế danh là Hoàng Long Phi, sinh ngày 07-7-1902 (Nhâm Dần) tại xã An Nhơn, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre. Thân phụ là cụ Hoàng Đăng Khoa và thân mẫu là cụ Khống Thị Mai. Ngài là con thứ năm trong gia đình có sáu anh em.

Hòa thượng Thích Trí Độ (1894 – 1979)

Hòa thượng Thích Trí Độ, hiệu Hồng Chân, thế danh Lê Kim Ba, sinh ngày 15 tháng 12 năm 1894 tại thôn Phổ Trạch, xã Kỳ Sơn, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định.

Hòa thượng Liên Tôn – Thích Huyền Ý (1891-1951)

Ngài là con út lại là trai duy nhất trong gia đình có truyền thống khoa bảng. Cha mẹ là ông bà Tú tài Võ Toản và Lê Thị Viện pháp danh Trừng Viện. Ngay sau khi sinh, thân mẫu đã đem Ngài đến quy y với Hòa thượng chùa Tịnh Lâm (huyện Phù Cát) hiệu Từ Mẫn, được ban pháp danh Như Phước.

Hòa thượng Thích Khánh Hòa (1877-1947)

Tâm lực cao cả đó là hành trang theo Ngài trên mọi nẻo đường từ tỉnh này sang tỉnh khác. Ngài đem hết can tràng tha thiết chỉ rõ sự suy đồi và nguy cơ bị tiêu diệt của Phật giáo nếu không sớm CHẤN HƯNG

Hòa thượng Thích Trí Thiền (1882-1943)

Ngài cũng là người tha thiết với công cuộc chấn hưng Phật giáo, đã nhiệt tình ủng hộ và khích lệ Hòa thượng Khánh Hòa trong công tác này. Ngày 26-8-1931, hội Nam Kỳ Nghiên Cứu Phật học được chính thức thành lập, trụ sở đặt tại chùa Linh Sơn gần chợ Cầu Muối (Sài Gòn). Ngài được mời làm cố vấn cho hội cùng với Hòa thượng Huệ Định.

Thêm một số ý kiến về phong trào chấn hưng Phật giáo ở Nam bộ đầu thế kỷ XX

Phong trào chấn hưng Phật giáo ở Nam Bộ đầu thế kỷ XX chưa đạt được những mong muốn như kỳ vọng ban đầu, tuy nhiên những đóng góp về phương diện giáo dục của Hội Nam Kỳ Phật học, của Hội Lưỡng Xuyên Phật học đã có nhiều cống hiến quan trọng cho sự hình thành nền giáo dục tân học Phật giáo...

Những đóng góp của Hòa thượng Khánh Hòa với Phật học đường Lưỡng Xuyên

Hòa thượng Khánh Hòa sống cả đời vì đạo pháp và dân tộc. Hòa thượng chẳng ngại những khó khăn trước mắt mà lùi bước, ngài luôn tận tụy và luôn nghĩ chỉ có: Chỉnh đốn Tăng già, Kiến lập Phật học đường và Diễn dịch và xuất bản kinh sách Việt ngữ...