Di sản Việt Nam: Sở hữu di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia phải cân bằng giữa tình và lý

Trong vòng 4 năm trở lại đây, việc liên tiếp xuất hiện các bảo vật quốc gia đến từ các bộ sưu tập tư nhân không còn là hiện tượng xa lạ. Bên cạnh mặt tích cực là các nhà sưu tầm đã cởi mở hơn trong việc công khai các cổ vật quí của mình tới công chúng, thì thực tế này làm dấy lên nhiều băn khoăn trong việc quản lý bảo vật quốc gia tư nhân nói riêng, cũng như các di vật cổ vật quí nói chung.

Thanh Hóa: Xây dựng hồ sơ đề cử Di sản thế giới hang Con Moong

Ngày 8/4, tỉnh Thanh Hóa tổ chức Hội thảo khoa học đánh giá khả năng đề cử và xác định tiêu chí xây dựng hồ sơ di sản hang Con Moong, huyện Thạch Thành đề cử UNESCO ghi vào Danh mục Di sản Thế giới.

Đề cử và xác định tiêu chí xây dựng hồ sơ Di sản thế giới Hang Con Moong

Ngày 8/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa phối hợp Viện Khảo cổ học và Hội Khảo cổ học Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học 'Đánh giá khả năng đề cử và xác định tiêu chí xây dựng hồ sơ di sản đề cử UNESCO ghi danh vào danh mục di sản Thế giới đối với di tích Hang Con Moong, huyện Thạch Thành'.

Có nên cấm kinh doanh bảo vật quốc gia?

Bảo vật quốc gia là hiện vật hàm chứa giá trị lịch sử, văn hóa và nghệ thuật lớn đối với quốc gia. Bởi vậy, góp ý dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), nhiều chuyên gia băn khoăn với việc cấm kinh doanh bảo vật quốc gia hay không?

Những dòng chảy lịch sử Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội: Khởi nguồn những dòng sông nuôi dưỡng Thủ đô

'Nhị Hà quanh Bắc sang Đông/ Kim Ngưu Tô Lịch là sông bên này' - câu ca dao cổ ngắn gọn đã đúc kết địa thế của Hà Nội - 'Thành phố trong sông'. Hay nói đúng hơn là những con sông đã bồi lắng phù sa kết tạo nên thành phố hơn nghìn năm tuổi với bề dày truyền thống lịch sử và văn hóa. Đối chiếu với Bản đồ Hồng Đức năm 1490 hay là 'Hoài Đức phủ toàn đồ', tấm bản đồ đầu tiên được vẽ bằng công nghệ hiện đại năm 1831 mới thấy, những dòng sông và dòng chảy của nó là khởi nguồn để bồi đắp, lắng đọng cho Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội lịch sử, hình thành nên con người, cảnh quan và cả một không gian văn hóa cho Thủ đô hơn nghìn năm tuổi.

Bảo vật quốc gia mang hình tượng rồng

Trong văn hóa truyền thống của người Việt Nam, rồng tượng trưng cho sự thiêng liêng, ẩn chứa hàm ý văn hóa vô cùng rộng lớn và sâu sắc. Đặc biệt, rồng còn được chọn là biểu tượng của vương quyền, 'chân mệnh thiên tử' của nhiều triều đại. Trải qua lịch sử hàng nghìn năm, những hiện vật quý giá đó đã trở thành những bảo vật quốc gia.

Nam Định: Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ di vật, cổ vật tại các di tích

Theo PGS.TS Tống Trung Tín, Chủ tịch Hội Khảo cổ học, công nhận di tích quý, hiện vật quý xong rồi thì phải có cách mà bảo vệ. Luật Di sản luôn yêu cầu mọi người cố gắng bảo vệ và phát huy các cổ vật trong di tích tốt hơn. Mà bảo vệ là yếu tố đầu tiên, quan trọng hơn phát huy.

Giải mã bí ẩn kiến trúc Điện Kính Thiên

Hơn mười năm trước, khi Hoàng thành Thăng Long được ghi danh là Di sản văn hóa thế giới, hiểu biết của chúng ta về Điện Kính Thiên – nơi vua làm lễ đăng quang, cùng quần thần bàn quốc sự, nơi tiếp đón sứ thần… trong thời đại quân chủ gần như là con số 0. Nhưng hơn mười năm qua, từ kết quả khai quật khảo cổ và nghiên cứu khoa học liên ngành, không gian nơi thiết triều dần hiển lộ. Quy mô của tòa điện dần được làm rõ.

Làm rõ diện mạo và không gian điện Kính Thiên

Với những giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học không thể phủ nhận, năm 2009, Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội đã được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt. Năm 2010 được UNESCO ghi danh vào Danh mục Di sản văn hóa thế giới, đúng dịp tổ chức Đại lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội (1010-2010). Hơn 10 năm qua, những giá trị còn ẩn chứa trong lòng di sản tiếp tục được Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long và Viện Khảo cổ học tiếp tục nghiên cứu để có thể dựng lại rõ nhất diện mạo kinh đô Thăng Long qua các thời kỳ, từ Đại La (thế kỷ 7-9) cho tới thời Nguyễn (thế kỷ 19).

Thuyết phục UNESCO hạ giải nhà Cục tác chiến để phục dựng điện Kính Thiên

Những bước tiến trong khảo cổ học đã thuyết phục được về mặt khoa học đối với các cơ quan tư vấn chuyên môn của UNESCO.

Gìn giữ Bảo vật quốc gia

Dự thảo luật Di sản văn hóa sửa đổi cho phép chuyển nhượng quyền sở hữu bảo vật quốc gia trong nước.

Hé lộ không gian điện Kính Thiên

Tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội vừa diễn ra Tọa đàm khoa học 'Kinh đô Thăng Long - Hà Nội, từ tư liệu lịch sử đến những kết quả nghiên cứu mới'.