Ngày này năm xưa: 9/5

Đúng 0 giờ 43 phút ngày 9/5/1945 (giờ Moskva), đại diện của Đức quốc xã đã ký biên bản đầu hàng vô điều kiện quân đội Liên Xô và quân Đồng minh, chấm dứt Chiến tranh Thế giới thứ II tại châu Âu. Ngày Chiến thắng 9/5 mang ý nghĩa trường tồn, là một mốc son chói ngời trong lịch sử thế giới, trở thành ngày chiến thắng chung của các dân tộc yêu chuộng hòa bình trên toàn cầu.

Mỹ Hạnh Bắc hôm nay

Nhắc về cuộc kháng chiến chống Mỹ, không thể không nhắc đến vùng đất anh hùng Mỹ Hạnh (nay là xã Mỹ Hạnh Bắc và xã Mỹ Hạnh Nam), huyện Đức Hòa, tỉnh Long An. Dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, gian khổ, nhưng con người nơi đây vẫn kiên cường, bám trụ, 'sẵn sàng chiến đấu, hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc',... Biến nơi đây thành tuyến xuất phát tiến công của quân ta từ hướng Tây vào Sài Gòn (nay là TP. HCM) trong chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử (năm 1975), giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, tô đậm truyền thống 'Trung dũng kiên cường, toàn dân đánh giặc'.

Những cánh bay tiên phong, vươn tầm cao mới

Ngày 23-4, tại Hà Nội, Báo Quân đội nhân dân tổ chức Chương trình giao lưu ấm áp, thắm đượm ân tình mang chủ đề: 'Hành trình chinh phục bầu trời'.

Lập bia tưởng niệm Liệt sĩ Biệt động Sài Gòn tại Nghĩa trang Liệt sĩ TPHCM

Dự kiến Bia tưởng niệm sẽ hoàn thành trước ngày 30/4/2024, nhân kỷ niệm 49 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Đại tá, nhạc sỹ Doãn Nho: 80 năm 'Tiến bước dưới quân kỳ'

Đại tá, nhạc sỹ Doãn Nho là trường hợp đặc biệt của nền âm nhạc Việt Nam khi ông vừa là tác giả của những ca khúc nổi tiếng, như: 'Tiến bước dưới quân kỳ', 'Năm anh em trên một chiếc xe tăng' (thơ Hữu Thỉnh), 'Người con gái sông La' (thơ Phương Thúy)…, đồng thời cũng là tác giả của những tác phẩm thanh xướng kịch, giao hưởng được Đảng, Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật. Dù sáng tác ở thể loại nào, những tác phẩm của ông cũng đều phục vụ nhiệm vụ chính trị mà Đảng, Nhà nước và Quân đội giao phó; là lời hiệu triệu để quân và dân ta quyết tiến với 'Một ý chí bay qua đầu ngọn sóng/ Một niềm tin tất thắng trong trận này'.

Vang dội chiến công Mẹ Nhu và 7 Dũng sĩ Thanh Khê

Cuộc chiến đấu anh dũng của Mẹ Nhu và 7 Dũng sĩ Thanh Khê diễn ra vào ban ngày, nằm giữa lòng thành phố Đà Nẵng vào ngày 26/12/1968 là một trong những trận đánh đi vào lịch sử; là biểu tượng cao quý của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, về đức hy sinh và lòng dũng cảm của người dân Việt Nam cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng quê hương, giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.

Ông ngoại

Ông ngoại tôi là người vùng biển chính gốc. Gần 80 tuổi mà nước da của ông vẫn đượm màu nâu bóng. Hai cánh tay luôn ở trần với bắp thịt còn khá rắn rỏi, dấu tích của một thời trai trẻ đầy sung sức.

'Hành trình tiếp lửa truyền thống' cho cán bộ, chiến sĩ trẻ TP. HCM

Chiều tối ngày 28/7, tại Công viên Lãnh Binh Thăng, đã diễn ra chương trình nghệ thuật 'Hành trình tiếp lửa truyền thống', do Ban Thường vụ Thành Đoàn TP. HCM, Ban Giám đốc Công an TP. HCM và Ban Chỉ huy Chiến dịch tình nguyện 'Hành quân Xanh' phối hợp tổ chức.

Công an TPHCM dâng hương tưởng niệm các Anh hùng Liệt sĩ An ninh T4

Tối 28/7, Công an TPHCM trang trọng tổ chức lễ dâng hương tại Bia tưởng niệm 12 anh hùng liệt sĩ thuộc Lực lượng vũ trang Khu Sài Gòn – Gia Định (T4) ở công viên Lãnh Bình Thăng (Q.11, TPHCM). Lực lượng vũ trang Khu Sài Gòn – Gia Định là tiền thân của Công an TPHCM ngày nay.

Cận cảnh chiếc xe Biệt động Sài Gòn tấn công vào Dinh Độc Lập năm 1968

Chiếc Citroen mang số hiệu NCE – 345 là một trong 2 chiếc xe của ông Trần Văn Lai - Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, được Đội 5 Biệt động Sài Gòn trực tiếp sử dụng để tấn công vào Dinh Độc Lập trong Tết Mậu Thân năm 1968.

Ronald Haeberle và Kỷ niệm chương Vì hòa bình - Bài 2: Nỗi ám ảnh chiến tranh

Hơn 55 năm trôi qua kể từ ngày xảy ra vụ thảm sát Mỹ Lai, người lính Mỹ 27 tuổi năm ấy giờ đã là ông già 83 tuổi và những ký ức về cuộc chiến tranh Việt Nam luôn ám ảnh ông.