Hà Nội hút vốn FDI vào lĩnh vực công nghệ cao

Luật Thủ đô (sửa đổi) nhấn mạnh chuyển đổi số là lĩnh vực cần trú trọng trong mọi mặt kinh tế - xã hội . Do đó, trọng tâm ưu tiên của TP là đẩy mạnh thu hút dòng vốn FDI vào những lĩnh vực công nghệ cao, từ đó tạo thêm nhiều giá trị gia tăng.

Sẵn sàng tiếp nhận dòng vốn đầu tư ngành bán dẫn

Công nghiệp bán dẫn là một trong những ngành công nghiệp chiến lược quan trọng trên toàn cầu và Việt Nam đang được đánh giá là điểm đến hấp dẫn để phát triển lĩnh vực này. Thời gian qua, Việt Nam đã tích cực chuẩn bị các điều kiện để sẵn sàng đón nhận, hợp tác với các doanh nghiệp, nhà đầu tư nước ngoài trong chuỗi cung ứng ngành bán dẫn.

Hà Nội mở rộng cơ hội thu hút đầu tư nước ngoài

Thủ đô Hà Nội luôn khẳng định vị trí hàng đầu trong thu hút và sử dụng vốn đầu tư nước ngoài nhờ môi trường đầu tư, kinh doanh không ngừng được cải thiện và những lợi thế riêng có.

Việt Nam đang hút vốn FDI vào công nghệ cao

Tính từ đầu năm đến nay, Việt Nam thu hút 25,7 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), vốn thực hiện ước đạt 18 tỷ USD. Nhiều tổ chức quốc tế nhận định, Việt Nam thăng hạng trong thu hút FDI và đang đứng trước cơ hội hút vốn lớn vào lĩnh vực công nghệ cao, phát triển ngành bán dẫn.

Hút doanh nghiệp đầu tư hàng tỷ đô vào các dự án chip bán dẫn

Với nhiều điểm lợi thế, Việt Nam đang nổi lên như một thị trường trọng điểm sản xuất chất bán dẫn lớn trên toàn cầu. Việc 'bắt tay' hợp tác đầu tư, sản xuất chip bán dẫn với các đối tác đã được doanh nghiệp Việt thực hiện.

Nắm bắt cơ hội cho ngành công nghiệp bán dẫn

Nhu cầu chip bán dẫn dự kiến sẽ tiếp tục tăng trưởng trong thời gian tới và mọi cường quốc đều muốn làm chủ công nghệ này. Với nhiều điểm lợi thế, Việt Nam đang nổi lên như một thị trường trọng điểm cho các nhà sản xuất chất bán dẫn lớn trên toàn cầu. Tuy nhiên, công nghiệp chip bán dẫn là ngành hết sức mới ở Việt Nam, đòi hỏi phải có sự chuẩn bị hết sức kỹ lưỡng để đón nhận các cơ hội và phát triển một cách hiệu quả, trong đó đào tạo nguồn nhân lực là vấn đề mang tính chất nền tảng.

Kỳ vọng 'thủ phủ' công nghệ không còn xa

Mang trên mình 'sứ mệnh' là khu công nghệ cao dẫn dắt nền kinh tế phát triển trong kỷ nguyên số, song vì nhiều lý do đến nay Khu công nghệ cao Hòa Lạc vẫn chưa đạt kỳ vọng như mong muốn. Việc Bộ Kế hoạch - Đầu tư đặt Trung tâm đổi mới sáng tạo Quốc gia tại đây gắn với việc Chính phủ đồng ý chuyển Khu Công nghệ cao Hòa Lạc về thành phố Hà Nội quản lý đúng vào thời điểm Việt Nam - Hoa Kỳ nâng cấp lên thành Đối tác Chiến lược Toàn diện, trong đó lấy hợp tác khoa học - công nghệ làm trọng tâm khiến các chuyên gia cho rằng: Khu công nghệ này đã có đầy đủ yếu tố thiên thời - địa lợi - nhân hòa để bứt tốc; trở thành đầu tàu trong quá trình phát triển Thủ đô.

Nơi 'đại bàng' công nghệ làm tổ

Sau giai đoạn suy giảm vì ảnh hưởng của dịch Covid-19, dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đã và đang chảy mạnh mẽ tới Thủ đô, đưa Hà Nội quay lại vị trí dẫn đầu cả nước về thu hút FDI.

Hà Nội: Khẳng định điểm sáng thu hút đầu tư nước ngoài

Mục tiêu của Hà Nội là phấn đấu thu hút 30 - 40 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài (FDI); vốn giải ngân đạt 20 - 30 tỷ USD giai đoạn 2021 – 2025. Các chuyên gia đánh giá, khả năng vượt mục tiêu là khả thi.

Hà Nội hút vốn FDI vào lĩnh vực công nghệ cao

Hà Nội luôn đứng hàng đầu trong cả nước về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (vốn FDI), mặc dù vậy kết quả đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao, công nghiệp phụ trợ còn hạn chế. Do đó, một trong những trọng tâm ưu tiên của TP là đẩy mạnh thu hút dòng vốn FDI vào những lĩnh vực trên, từ đó tạo thêm nhiều giá trị gia tăng.

Sự quan tâm đặc biệt của 'đại bàng' Mỹ, Hàn cùng hàng tỷ USD chờ 'rót' vào Việt Nam

Chỉ trong nửa đầu năm nay, Việt Nam đã đón các đoàn doanh nghiệp lớn từ Mỹ, Hàn Quốc, với nhiều dự án chờ vào nước ta. Môi trường đầu tư ổn định, ưu đãi mới là những yếu tố được doanh nghiệp cân nhắc để quyết định rót vốn, mở rộng hoạt động.

Tìm lời giải cho bài toán phát triển công nghiệp hỗ trợ

Để phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đòi hỏi cơ quan quản lý hỗ trợ doanh nghiệp các nguồn lực, nâng cao chất lượng sản phẩm. Bên cạnh đó, Chính phủ cần sớm ban hành Luật CNHT tạo cơ hội cho doanh nghiệp nâng cao mức độ tự chủ sản xuất

Kỳ vọng làn sóng đầu tư từ Hàn Quốc với những dự án tỷ USD

Những năm gần đây, Hàn Quốc luôn là nhà đầu tư số một ở Việt Nam. Hợp tác đầu tư Việt Nam – Hàn Quốc được kỳ vọng sẽ bước vào thời kỳ mới với sự bùng nổ của những dự án hàng tỷ USD…

Việt Nam và Hàn Quốc hợp tác cho các dự án sản xuất microchip

'Tổ hợp Techno Park Việt Nam – Hàn Quốc' bên trong Khu công nghiệp hỗ trợ Nam Hà Nội (KCN HANSSIP) sẽ tập trung cho các dự án sản xuất microchip.

Phát triển Tổ hợp Techno Park Việt Nam - Hàn Quốc để thu hút đầu tư công nghệ cao

Tập đoàn N&G (Việt Nam) và Tập đoàn SEIN I&D của Hàn Quốc vừa ký kết hợp tác đầu tư xây dựng 'Tổ hợp Techno Park Việt Nam - Hàn Quốc' tại Khu Công nghiệp hỗ trợ Nam Hà Nội.